1. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)
- Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế
- Người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử địa lí, văn hóa Huế.
- “Một trong những nhà văn viết kí hay nhất”
- Các tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Nét đặc sắc nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, lối hành văn mê đắm tài hoa.
35 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 tiết 49: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49: Đọc vănHOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Ai Đã đặt tên cho dòng sôngVIDEOI. KháI quát chung1. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)Câu hỏi: Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn bó với vùng quê nào? Vốn hiểu biết của nhà văn ra sao? Nhà văn chuyên viết về thể loại gì? Các TP tiêu biểu? Đặc sắc NT của nhà văn?I. KháI quát chung1. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)- Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế Người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử địa lí, văn hóa Huế.- “Một trong những nhà văn viết kí hay nhất”- Các tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông- Nét đặc sắc nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, lối hành văn mê đắm tài hoa.22. Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông Viết tại Huế, 1 – 1981, đăng báo văn nghệ, đưa vào tập kí Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986) – một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả. II. Đọc – hiểu. 1. Đọc: giọng đọc tha thiết, sâu lắng.g 2. Thể loại, bố cục. a. Thể loại: Bút kí (tùy bút) nghiêng về trữ tình, cảm xúc, suy nghĩ, ít sự việc, không cốt truyện. b. Bố cục 2 phần:Thủy trình của Hương GiangSông Hương dòng sông của lịch sử và thơ caSH ở thượng lưuSông Hương ở trung lưu và hạ lưuSH với LS dân tộcSH với cuộc đời và thi caThượng nguồn sông Hương3. Phân tích.Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở thượng nguồn.Nhà văn đã miêu tả sông Hương ở thượng nguồn như thế nào?( Gợi ý: Nhà văn đã gọi sông Hương bằng tên gọi nào? Đã ví nó với ai? Đã sử dụng biện pháp NT nào để làm nổi bật vẻ đẹp con sông? )Hoa đỗ quyên Sông Hương: Bản trường ca của rừng già, rầm rỗ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên.=> Con sông toát nên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình như bản trường ca bất tận của thiên nhiên.* Sông Hương ở thượng nguồn:3. Phân tích.a. Thủy trình Hương giang. Sông Hương như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. -> Vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ của con sông Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.-> Nhà văn đã nhân hóa sông Hương, khiến nó hiện lên như một con người có cá tính, có tâm hồn.* Sông Hương ở thượng nguồn:Thượng nguồn sông Hương3. Phân tích.a. Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếKhi ra khỏi rừng già, tính cách sông Hương có gì thay đổi, nhà văn đã miêu tả con sông như thế nào?3. Phân tích.a. Thủy trình Hương giang.+ Sông Hương thay đổi về tính cách-> Sông như chế ngự được bản năng của người con gái (...) mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. + Sông Hương ... người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huếa. Thủy trình Hương giang.3. Phân tích.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếNhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào khi nó ở “giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”?a. Thủy trình Hương giang.3. Phân tích.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếCÁNH ĐỒNG CHÂU HểA+ Trong cảm nghĩ của nhà văn, sông Hương giống như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại được người tình mong đợi đến đánh thức.-> Sự liên tưởng tinh tế và lãng mạn.a. Thủy trình Hương giang.3. Phân tích.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếVẻ đẹp của con sông lúc này được nhà văn miêu tả như thế nào? ( Gợi ý: Hình ảnh so sánh, màu sắc của sông Hương)a. Thủy trình Hương giang.3. Phân tích.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế+ Sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi.-> Cảnh đẹp của con sông như một bức tranh.+ Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.-> Vẻ đẹp của sông Hương đa màu biến ảo.Sông Hương như một bức tranha. Thủy trình Hương giang.sớm xanhTrưa vàngChiều tớm* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế+ Sông Hương mang Vẻ đẹp trầm mặc.+ Vẻ đẹp sông Hương mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa thiên mụ.Sông Hương bên chùa Thiên Mụ Tiếng chuông Thiên Mụa. Thủy trình Hương giang. - Sông Hương giữa lòng thành phố Huế. + Sụng Hương như cụ gỏi Huế: tài hoa, dịu dàng mà sõu sắc, đa tỡnh mà kớn đỏo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tỡnh. Khộo trang điểm mà khụng loố loẹt, giống như cụ dõu Huế ngày xưa trong sắc ỏo điều lục. + Như tỡm thấy chớnh mỡnh: khi gặp thành phố thõn yờu, sụng Hương “vui tươi hẳn lờn”.a. Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở đồng bằng:a. Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương giữa lòng thành phố Huế.Câu hỏi: Miêu tả dòng sông giữa lòng TP, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sông Hương bằng môn nghệ thuật nào?+ Sông Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.-> Trong tiếng Anh slow có nghĩa là chậm -> sông Hương như một giai điệu trữ tình chậm rãI dành riêng cho xứ Huế. Phải chăng, SH chảy chậm, điệu chảy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình, nó muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa khi phải xa rời.a. Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương giữa lòng thành phố Huế.Câu hỏi: Có rất nhiều nét đẹp văn hóa gắn liền với con sông này. Một trong những số đó là những đêm trình diễn âm nhạc cổ điển Huế. ở góc nhìn âm nhạc này, tác giả gọi sông Hương là gì?+ Sông Hương người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya-> Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định mối qua hệ gắn bó giữa sông Hương và nền âm nhạc cổ điển Huế. Đây chính là văn hóa Huế nói chung và vẻ đẹp của SH nói riếng.a. Thủy trình Hương giang.* Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương giữa lòng thành phố Huế.+ Sông Hương – người tình dịu dàng và chung thủy. Khi rời khỏi kinh thành Huế, SH chếch về hướng chính bắc . Tuy nhiên do đặc điểm địa lí, thủy trinh của SH đã phải thay đổi. Nó phải chuyển dòng sang hướng đông như vậy sẽ lại đi qua một góc của TP Huế ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Trong con mắt của người nghệ sĩ tài hoa, khúc ngoặt ấy lại là biểu hiện của nỗi “vương vấn”, thậm chí có chút “lẳng lơ kín đáo” của người tình thủy chung. Nhà văn hình dung sông Hương như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước khi đi xa.b. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thơ ca.Câu hỏi: Trong lịch sử và trong đời thường, sông Hương đã hiện lên với những vẻ đẹp đáng trân trọng và đáng mến. Nhà văn đã phát hiện và lí giải về những vẻ đẹp đó của SH như thế nào?+ Trong lịch sử, SH mang vẻ đẹp của một bản anh hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc: từ thủa nó còn là dòng sông biên thùy ở thời đại các vua hùng -> nó là nhân chứng cho những cuộc “chiến đấu oanh liệt bảo vệ tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ TĐ” (Nguyễn Trãi – Dư địa chí ) -> nó sống hết LS bi tráng của thế kỉ XIX - > SH “đi vào thời đại CMT8 bằng những chiến công rung chuyển để rồi tiếp tục có mặt trong những năm tháng của cuộc kháng chiến chống Mĩ. b. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thơ ca.Câu hỏi: Trong đời thường, SH mang vẻ đẹp như thế nào? Trong đời thường, SH mang vẻ đẹp giản dị của một người con gái dịu dàng. Vẻ đẹp này mang dáng dấp của vẻ đẹp đất nước và con người VN: Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa ( Nguyễn Đình Thi )b. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thơ ca.Câu hỏi: Vì sao SH lại có thể trở thành dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ? Vì vẻ đẹp độc đáo và hấp dẫn của SH, vì con sông không bao giờ lặp lại mình, nó luôn có vẻ đẹp mới, có khả năng khơi những nguồn cảm hướng mới cho các nghệ sĩ, đặc biệt là các nhà thơ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan và Tố Hữu+ "Dũng sụng trắng - lỏ cõy xanh" (Tản Đà)+ "Như kiếm dựng trời xanh" (Cao Bỏ Quỏt)+ "Nỗi quan hoài vạn cổ" (Bà Huyện Thanh Quan)+ "Sức mạnh phục sinh của tõm hồn" (trong thơ Tố Hữu).b. Dòng sông của lịch sử, cuộc đời và thơ ca.Câu hỏi: Bài kí mở đầu bằng một câu hỏi đầy trăn trở: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, đến cuối tác phẩm, nhà văn đã đưa ra câu trả lời cho câu hỏi đó như thế nào?-> Để lí giải cho câu hỏi ở nhan đề tác phẩm, tác giả nhà văn đã chọn một “đáp án” thật ấn tượng và đậm chất trữ tình: “ Tôi thích nhất một huyền thoại kể rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bên bờ đã nấu nước của cả trăm loài hoa đổ xuống lòng sông để làn nước thơm tho mãi mãi” - > Sông Hương ( sông thơm ) -> SH mang vẻ đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thủa.4. Kết luận. a. Nội dung: Bài kí nói chung và đoạn văn nói riêng là kết tinh và tổng hòa đẹp đẽ của tình yêu say đắm với dòng sông, với quê hương xứ sở và tài năng một cây bút giàu trí tuệ, am hiểu sâu rộng về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo.b.Nghệ thuật:Điểm nhìn trần thuật: Biến đổi linh hoạt: + Phương diện thời gian + Phương diện không gian + Phương diện kết cấu- Giọng điệu trữ tình giàu chất suy tưởng và chất triết luận.- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật với những hình ảnh đặc sắc, giàu chất hội hoạ, nhạc và thơ: + Ngoài so sỏnh, trớ tưởng tượng của tỏc giả cũn sử dụng nhiều biện phỏp nhõn hoỏ, ẩn dụ, lối văn thuyết minh cú cảm xỳc như một kiểu đũn bẩy nghệ thuật giàu hỡnh ảnh, giàu sức gợi cảm. - Nột đặc sắc của văn phong ụng cũn thể hiện ở tỡnh yờu say đắm, niềm tự hào tha thiết với quờ hương xứ sở, với đối tượng miờu tả, khiến dũng sụng trở nờn lung linh huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tõm hồn con người. - Đặc biệt với sức liờn tưởng kỡ diệu, sự hiểu biết phong phỳ về kiến thức địa lớ, lịch sử, văn húa nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thõn, người viết đó làm nờn thành cụng cho bài kớ “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?”.4. Kết luận.* Vẻ đẹp của sụng Hương đi cựng với chiều dài lịch sử của tổ quốc, gắn bú với õm nhạc và thơ ca. Đồng thời, nú cũng là dũng sụng chở đầy những phận người.Sử thi viết giữa màu cỏ lỏ xanh biếc.VẺ ĐẸPSễNG HƯƠNGVẺ ĐẸP SễNG HƯƠNG-HUẾLĂNG GIA LONGLĂNG MINH MẠNGVẺ ĐẸP SễNG HƯƠNGCHÙA THIấN MỤĐỒI VỌNG CẢNH
File đính kèm:
- AI DA DAT TEN CHO DONG SONG DAY.ppt