TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Sinh năm 1973 tại thành phố Huế.
- Quê gốc:Làng Bích Khê - xã Triệu Phong- huyện Triệu Phong- tỉnh Quảng Trị.
- Cuộc đời: Ông đã từng tốt nghiệp đại học Sài Gòn, từ năm 1963 tham gia phong trào cách mạng ở nội thành, sau đó giữ nhiều vị trí quan trọng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
- Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ.
- Tác phẩm chính: SGK
40 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 tiết 49, 50: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Trích)Hồng Phủ Ngọc Tường Ai đã đặt tên GV: Nguyễn Thị Út NhỏTrường THPT Bàn Tân ĐịnhNgữ văn 12Tiết: 49-50 Kiểm tra bài cũ:- Hình ảnh người lái đò sông Đà được khắc hoạ như thế nào?- Qua hình ảnh người lái đò tác giả muốn gửi gắm điều gì? Đọc tiểu dẫn và cho biết vài nét về tác giả ?TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả: - Sinh năm 1973 tại thành phố Huế. - Quê gốc:Làng Bích Khê - xã Triệu Phong- huyện Triệu Phong- tỉnh Quảng Trị.Hồng Phủ Ngọc Tường Cuộc đời: Ông đã từng tốt nghiệp đại học Sài Gòn, từ năm 1963 tham gia phong trào cách mạng ở nội thành, sau đó giữ nhiều vị trí quan trọng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ.- Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm: “Ai đã đặt đặt tên cho dòng sông ?”:a.Thể loại: Tuỳ bút.b. Xuất xứ: In trong tập cùng tên.c. Bố cục: (Đoạn trích) chia làm 2 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “quê hương xứ sở”Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: Sông Hương ở thượng lưu.Sông Hương ở đồng bằng.Sông Hương giữa lòng thành phố Huế. Sông Hương trở ra biển cả.- Phần 2: Còn lại Sông Hương là dòng sông của văn hóa, lịch sử và thơ ca.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: Nhóm 1: Cảnh sắc sôngHương ở thượng nguồn? Nhóm 3: Sông Hươngkhi đi qua thành phố Huế? Nhóm 2: Sông Hươngkhi chảy qua đồng bằng? Nhóm 4: Trước khi ra biển cả sông Hương cóđặc điểm gì? CÂU HỎI THẢO LUẬN (5 PHÚT) a. Sông Hương ở thượng nguồn:- Sức sống mãnh liệt, hoang dại.- Dịu dàng và say đắm. Sông Hương đã được “rừng già”ø hun đúc chonó một bản lĩnh gan dạ,một tâm hồn tự do vàtrong sáng, để nó càng mạnh mẽ hơn, say đắmhơn.Sông Hương ở thượng nguồn b. Sông Hương ở đồng bằng:- Sông Hương thay đổi về tính cách: + Chế ngự được bản năng của người con gái. + Mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. - Chuyển động trong dư vang của Trường Sơn: Mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng và nhiều màu sắc.- Khi đi qua các lăng tẩm và chùa Thiên Mụ, sông Hương mang vẻ đẹp triết lí,cổ thi. Với bút pháp tài hoa, tác giả kết hợp nhuần nhuyễngiữa kể và tả đã làm nổi bật một sông Hương đẹpbởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huếphong phú hài hòa. c. Sông Hương khi đi qua thành phố Huế: - Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng,có linh hồn và “vui tươi” hẳn lên như tìm đúng đường về. - Sông Hương được cảm nhận qua nhiều gốc độ: + Bằng con mắt hội họa: Sông Hương và những chi lưu của nó tạo ra những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô. + Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như một điệu Slow: chậm rãi, sâu lắng, trữ tình. + Dưới cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình : Sông Hương là một người tình dịu dàng, thủy chung. d. Sông Hương trở lại “để nói một lời thềtrước khi về biển cả”.- Bồi hồi, xúc động.- Dùng dằng, lưu luyến, nhớ nhung. Được so sánh như “nàng Kiều trong đêm tình tự trở lại tìm Kim Trọng”- Đó là tấm lòng con người Huế “mãi chung tình với quê hương quê hương, xứ sở”.Như vậy, vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên“như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô cho vẻ đẹp Huế”. 2. Sông Hương là dòng sông củavăn hoá, lịch sử và thơ ca: a. Vẻ đẹp sông Hương khám phá dưới góc độ văn hoá: Dưới góc độ văn hoá, vẻ đẹp sông Hương đượckhám phá như thế nào? - Gắn với nhạc cổ điển và những đêm ca Huế. Ca Huế trên sông Hương Hoa đăng trên sông Hương- Gắn với Nguyễn Du và khúc nhạc “Tứ đại cảnh”.- Là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Sông Hương thuộc về một thành phố từng là chốn đế đô và tự bản thân nó đã thấm đẫm phong cách văn hoá độc đáo xứ Huế. b.Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử. Sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử nào ?Thời Đại Việt là điểm tựa,bảo vệ biên thùy. Thế kỉ XVIIIvẻ vang soi bóng kinhthành PhúXuân. Thế kỉ XIXsống với lịch sử bi trángcủa dân tộc. Đến với Cách mạng thángTám bằngnhững chiến công rung chuyển.Chứng kiếncuộc nổidậy tổng tiến côngtết MậuThân 1968. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử.- Sông Hương đã sống hết thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó “Tự hiến đời mình làm những chiến công” Sông Hương là một hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹpcủa thiên nhiên,văn hóa,lịch sử và tâm hồn. Thành Phú Xuân Huế trong Cách mạng tháng Tám3. Nét đẹp văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Em có nhận xét gì vềvăn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường ?- Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình yêu quê hương, xứ sở vào sông Hương. Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự uyên bác về phương diện lịch sử, địa lý. Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc. Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ. III. TỔNG KẾT: (ghi nhớ SGK) CÂU HỎI CỦNG CỐ:Em hãy lập sơ đồ tóm tắt lại nội dung chính về vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên ? Sông Hương Dịu dàng,mềmmại,trítuệ. Trầmmặc nhưtriếtlí,cổ thi. Người tìnhsayđắm,thủychung. Vẻ đẹp của con người đất cố đô. Mãnhliệt,mandại,đầy cátính. DẶN DÒ :- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.- Xem và soạn bài kế tiếp:+ Đọc bài “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới”.+ Soạn bài “Ôn tập văn học”.CÁM ƠN THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ !
File đính kèm:
- Bai AI DA DAT TEN CHO DONG SONG.ppt