Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (7)

1. Tác giả

- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

-Thơ ông có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng, mang màu sắc chính luận

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT trÇn h­ng ®¹oChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oVµ c¸c em häc sinh vÒ dù Héi gi¶ng côm tr­êng KiÕn An-An L·oN¨m häc 2012-2013ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Giáo viên : Đặng Thu HoàiTrường : THPT Trần Hưng ĐạoĐẤT NƯỚC1. Tác giả- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.-Thơ ông có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng, mang màu sắc chính luậnI- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪNTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCI- ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN2. Tác phẩmTrường ca “Mặt đường khát vọng”- Được hoàn thành ở chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971 - Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lượcb) Đoạn trích: - Vị trí : là phần đầu của chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” -Cảm hứng chủ đạo : là sự cảm nhận sâu sắc, có ý nghĩa khám phá về đất nướcTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCII - ĐỌC-TÌM HIỂU MẠCH CẢM XÚC2. Cấu trúcHai phần Phần I : 42 câu đầu : Cảm nhận về sự hình thành, phát triển của đất nước, khơi dậy ý thức trách nhiệm với đất nước- Phần II: Còn lại : Tư tưởng Đất nước của Nhân dân .1. ĐọcTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)TrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướca) Chín câu đầu : Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể.Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó...ĐẤT NƯỚCIII- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướca) Chín câu đầu : Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” gợi không khí cổ tích, huyền thoại với thời gian sâu thẳm, xa xưaĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước bắt nguồn từ những cái bình dị, gần gũi,thấm đẫm văn hóa ViệtQúa trình phát triển của Đất Nước gắn liền với truyền thống đấu tranh giữ nước,truyền thống văn hóa phong tục lâu đời của nhân dânĐất nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa phong tục rất gần gũi mà thiêng liêng, ẩn trong đó là tình yêu, niềm tự hào về đất nướcHình ảnh thơ giản dị, gần gũi,giàu chất liệu văn hóa văn học dân gianTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCKiểu câu định nghĩa, tách từ Đất Nước thành 2 thành tố Đất và Nước rồi lại hợp nhất thành chỉnh thểHình thức câu thơ :Đất là...Nước là...Đất Nước là...III- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướcb)Hai chín câu tiếp : TrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nhóm 1:Trong đoạn thơ: " Đất là nơi anh đến trường...Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ" , tác giả đã cảm nhận đất nước từ không gian địa lí như thế nào?Nhóm 2: Trong đoạn thơ: " Đất là nơi Chim về...Đến những tháng ngày mơ mộng", tác giả đã cảm nhận đất nước từ thời gian lịch sử như thế nào?ĐẤT NƯỚCIII- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướcb)Hai chín câu tiếp : *Cảm nhận Đất Nước từ không gian địa líĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCĐất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắm...Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...Đất nước là không gian quenthuộc,gắn với tình yêu đôi lứa Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông...Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụĐất nước là không gian mênh mông gắn với cộng đồng người Việt Không gian riêng tư gắn bó với không gian cộng đồng, gợi hình tượng đất nước là sự thống nhất giữa cái chung với cái riêng, cộng đồng và cá nhân.TrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ở...Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ TổTrong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất Nước...Mai này con ta lớn lênCon sẽ mang Đất Nước đi xa...Đất nước trong quá khứ hiện lênthiêng liêng,gắn liền với huyền thoạitruyền thống uống nước nhớ nguồnHôm nay, Đất Nước hóa thân trong mỗi người gần gũi ,thân thiếtHình dung về đất nước trong tương lai sẽ tươi đẹp, trường tồnNhà thơ đã cảm nhận đất nước suốt chiều dài thời gian từ quá khứ đến hiện tại và tương lai để làm hiện lên một đất nước vừa thiêng liêng, hào hùng, vừa gần gũiĐẤT NƯỚCIII- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướcb)Hai chín câu tiếp : *Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sửTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmEm ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời+Nhắn nhủ mỗi người về ý thức trách nhiệm với đất nước: phải đoàn kết, yêu thương, hiến dâng cho đất nước+Khẳng định chân lí giản dị, sâu sắc : Đất nước là máu thịt, là tâm hồn của mỗi ngườiIII- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT- Giọng thơ : trữ tình tha thiết1 . Phần một: Cảm nhận về Đất Nướcc) Bốn câu cuối : ĐẤT NƯỚCTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa Điềm-Ý thơ: TrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmIII- ĐỌC-HIỂU CHI TIẾT1 . Phần một: Cảm nhận về Đất NướcTiểu kết: Với giọng thơ tâm tình, hình ảnh thơ giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian, đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ, độc đáo của tác giả về đất nước, từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi người với đất nước.ĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCTrÝch ( tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)Nguyễn Khoa ĐiềmCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptDat Nuochoi giang cum.ppt