Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (6)

Câu nào sau đây nói không đúng về nhà thơ:

A. Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế trong một gia đình có truyền thống văn học, yêu nước và tinh thần cách mạng

B. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong những năm chống Mĩ, với các tác phẩm tiêu biểu: “ Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”

C. Nguyễn Khoa Điềm từng giữ chức vụ Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam

D. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén,mang màu sắc chính luận

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng cụm chuyên môn số 3( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)Tiết 28Lê Thị ThúyTHPT Trần Tất VănI. Tiểu dẫn1. Tác giả:Câu nào sau đây nói không đúng về nhà thơ:A. Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế trong một gia đình có truyền thống văn học, yêu nước và tinh thần cách mạngB. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong những năm chống Mĩ, với các tác phẩm tiêu biểu: “ Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”C. Nguyễn Khoa Điềm từng giữ chức vụ Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt NamD. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén,mang màu sắc chính luận2. Đoạn trích “ Đất Nước”Xuất xứ: phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” (tác phẩm được hoàn thành ở chiến khu trị thiên năm 1971 viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miềm Nam với cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược) Là một trong những đoạn thơ hay viết về đề tài đất nước  Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong kháng chiến chống Mỹ II. Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc văn bảnII. Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chung Bố cục: Gồm hai phần: - Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời” Những cảm nhận về đất nước. - Phần 2: Còn lạiTư tưởng “Đất nước của Nhân dân”. Giọng thơ: thủ thỉ, tâm tình dễ đi vào lòng ngườiIII. Đọc – hiểu chi tiết văn bản:1. Phần 1: Những cảm nhận về đất nước: a. Đất Nước có từ bao giờ?: Khẳng định đất nước đã có từ rất lâu : “ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi- Đất Nước “bắt đầu” từ:+ Văn học dân gian: câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”+ Văn hóa:“miếng trầu bây giờ bà ăn” : phong tục đẹp+ Tập quán: “Tóc mẹ thì bới sau đầu=>Văn học Đất Nước “lớn lên” cùng với:+ Truyền thống đánh giặc bảo vệ non sông, đất nước+ Đạo lí tốt đẹp, tình nghĩa, thủy chung của con người+ Quá trình lao động cần cù : Dựng nhà, dựng cửa Tạo ra hạt gạo ăn hàng ngày- gắn với nền văn minh lúa nướcĐất Nước bắt nguồn từ những gì gần gũi, bình dị nhất trong đời sống vật chất và tâm hồn người Việt Khởi nguồn của Đất Nước là Văn hóa dân gianb. Đất Nước là gì? : (Đất Nước được cảm nhận từ không gian – địa lí, thời gian – lịch sử)Thảo luậnNhóm 1-2Nhóm 3-4Cảm nhận của Nguyễn KhoaĐiềm về từ phương diện:Không gian – địa líCảm nhận của Nguyễn KhoaĐiềm về từ phương diện:Thời gian – lịch sử- Về phương diện không gian địa lí: Tác giả chia tách khái niệm Đất Nước thành hai yếu tố Đất và Nước để cảm nhận và suy tư về đất nước một cách sâu sắc: + Đất Nước là không gian gần gũi, gắn bó với mỗi người:+ Đất Nước còn là không gian sinh tồn, nơi phát sinh và phát triển của cộng đồng người Việt qua biết bao thế hệ: Từ quá khứ (Những ai đã khuất)  hiện tại (Những ai bây giờ),  các thế hệ tương lai (Dặn dò con cháu chuyện mai sau)+ Tất cả đều không quên nguồn cội:Hằng năm ăn đâu làm đâuCũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG + Đất Nước là không gian rộng lớn gồm cả núi sông, rừng biểnĐất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc" Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi“ những hình ảnh ca dao gợi không gian mênh mông  niềm tự hào về đất nước trù phú, giàu đẹp- Về phương diện thời gian lịch sử: Đất Nước gắn liền với huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết các vua Hùng dựng nước khơi dậy niềm tự hào về bề dày lịch sử đất nước, về cội nguồn thiêng liêng của dân tộc. c, Lời nhắn nhủ+ Đất Nước không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân trong mỗi con người:  Sự sống của mỗi cá nhân không phải chỉ là riêng của cá nhân, mà là của đất nước. + Đất nước là sự hài hoà hợp giữa nhiều mối quan hệ: cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng  Đất nước được xây dựng trên cơ sở của tình yêu thương và tình đoàn kết của dân tộc.+ Trách nhiệm của mọi thế hệ: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.. Phải có trách nhiệm: “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân” để giữ gìn, xây đắp, làm cho đất nước sống mãi muôn đời.Xin chân thành cảm các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptDat Nuoc Nguyen Khoa Diem(1).ppt