I. TÌM HIỂU CHUNG
1.TÁC GIẢ
- Nguyễn Khoa Điềm ( 1943) trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần Cách Mạng.
- Quê Phong Hòa- huyện Phong Điền-tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Nguyễn Khoa Điềm là lớp nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.Thơ Nguyễn Khoa Điềm có kết hợp cảm xúc nồng nàn mãnh liệt và chất suy tư mang màu sắc chính luận.
34 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( trêng ca: “MÆt ®êng kh¸t väng”)ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG1.TÁC GIẢ- Nguyễn Khoa Điềm ( 1943) trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần Cách Mạng.- Quê Phong Hòa- huyện Phong Điền-tỉnh Thừa Thiên-Huế.- Nguyễn Khoa Điềm là lớp nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.Thơ Nguyễn Khoa Điềm có kết hợp cảm xúc nồng nàn mãnh liệt và chất suy tư mang màu sắc chính luận.ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG1.TÁC GIẢ- Tác phẩm chính: Thơ: Đất ngoại ô(1973),Ngôi nhà có lửa ấm (1986), thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990)Ký: Cửa thép (1972)Trường ca -Mặt đường khát vọng (1972 ) - Nguyễn Khoa Điềm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG1.TÁC GIẢ2.TÁC PHẨM : - Trong thời gian kháng chiến chống Mĩ ác liệt,Trường ca mặt đường khát vọng được hoàn thành năm 1971 ở chiến khu Trị - Thiên,in 1974.a.Hoàn cảnh sáng tácTác phẩm viết về điều gì?Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ,về sứ mệnh của thế trẻ đối với vận mệnh dân tộc, nêu cao tinh thần hào hứng hòa nhịp vào con đường đấu tranh chống Mĩ.b. Xuất xứ: SGKĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNGII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Đọc văn bảnNguyễn khoa Điềm Trường ca2. Bố cục: Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” - Phần 2: Còn lại ► Tư tưởng Đất Nước nhân dânĐoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?2 phần► Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước; từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với đất nước,nhân dânĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Đọc văn bản2. Bố cục: a. Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời”. Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước.Tác giả đã cảm nhận đất nước trên những phương diện nào?3.Phân tích- Đất nước :có khi ta lớn, trong những câu chuyện kể của mẹ”ngày xửa ngày xưa”Đất nước hình thành từ ca dao, thần thoạiTác giả đã cảm nhận đất nước hình thành từ đâu?Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” : Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tích- Đất nước trong những miếng trầu bà ăn,tóc mẹ bới sau đầu,cha mẹ thương nhau bằng gừng cay Đất nước bắt nguồn từ đời sống văn hóa,giao tiếp, phong tục,tập quán lâu đời.-Đất nước lớn khi dân trồng tre đánh giắcĐất nước bắt nguồn từ truyền thống yêu nước,anh hùngNhững hình ảnh trên giúp em hiểu gì về hình thành đất nước ?ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” : Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tích- Đất nước hiển hiện trong từng cái kèo,cái cột,hạt gạo”một nắng hai sương” Đất nước hình thành từ cuộc sống lao động vất vả,nhọc nhằn,bình dị- Đất nước là nơi anh học,em tắm,đánh rơi chiếc khănĐất nước bắt nguồn tình yêu đôi lứaNhững hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự hình thành đất nước ?ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” :3.Phân tíchĐẤT NƯỚCNêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước.Truyện kể.Miếng trầu.Tóc bới.Gừng,muối .Cái kèo.Hạt gạo. Anh học,em tắmVậy đất nước là những gì? Đất nước là những gì gần gũi,thân thiết nhất trong cuộc sống của mỗi con người.Là văn hóa,truyền thống,phong tụcHình ảnhĐất nướcNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tích- Đất là nơi anh học,Nước là nơi em tắm, nơi ta hò hẹn,Đất-”chim phượng hoàng bay về,Nước- con cá ngư ôngnước biển khơi”Đất nước cảm nhận bằng một không gian rộng lớn,mênh mông bát ngát huy hoàng tráng lệ (sự sống)Theo em, đất nước được cảm nhận trên phương diện nào ?ĐẤT NƯỚC - Đất là nơi chim về, Nước là nơi rồng ở,Lạc Long quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào taĐất nước cảm nhận theo chiều dài của thời gian,lịch sử, cội nguồn dân tộcNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tíchĐẤT NƯỚCĐất nước được gắn liền với truyền thống đạo lí và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với đất nướcNhững hình ảnhTruyền thống đạo lí:đừng quên quá khứ, công ơn, nguồn cộiTrách nhiệm,bổn phận cá nhân: biết yêu thương,đoàn kết,gắn bó san sẻ, hi sinhĐất nước được cảm nhận gắn với điều gì?Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tíchĐẤT NƯỚCEm có nhận xét gì về nghệ thuật cảm nhận đất nước của nhà thơ?Hình ảnh?Giọng thơ ?Cấu trúc câu?Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dân- Hình ảnh đẹp gần gũi,mang màu sắc dân gian.- Câu có cấu trúc trùng điệp,tăng tiến,vừa để hỏi,để trả lời kêu gọi.- Giọng thơ trữ tình tha thiếtCách cảm nhận khéo léo,độc đáo,gần gũinhư đánh thức tình yêu niềm tự hào,hãnh diện và trách nhiệm bản thân đối với đất nước Hình ảnh? Cấu trúc câu? Giọng thơ ?Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dânĐất nước của nhânDân được cảm nhận trên những phương diện nào?Đất nước của nhân dân được cảm nhận trên những phương diện: Địa lí, lịch sử, văn hóaa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất NướcNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dânĐất nước của nhân dân được cảm nhận đất nước trên những phương diện: Địa lí, lịch sử, văn hóaa. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước- Về mặt địa lí:Tác giả đã có những phát hiện sâu sắcmới mẻ về đất nước như thế nào trênphương diện địa lí?Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dânVề mặt địa lí:”Con mắt” nhà thơ đã nhìn vẻ đẹp của non sông đất nước thông qua vẻ đẹp của mỗi địa danh,vùng đất gắn với đời sống nhân dân.Chúng trở thành những thắng cảnh,di tích văn hóa lịch sử:Núi Vọng Phu,hòn Trống Mái,Hạ Long,Ông Đốc.Những nét đẹp được kết tinh từ truyền thống đẹp đẽ của người Việt Nam: tình cảm gia đình, truyền thống đấu tranha. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất NướcNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dâna. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước- Về mặt lịch sửTác giả đã có những phát hiện sâu sắcmới mẻ về đất nước như thế nào trênphương diện lịch sử?- Về mặt địa lí:Tác giả không nhắc đến những anh hùng trong sử sách mà chỉ nhắc đến những con người bình dị thuộc nhiều thế hệ.Họ là quần chúng nhân dân-anh hùng vô danh.Cần cù,chăm chỉ,đảm đang trong lao động.Anh dũng,kiên cường,gan dạ,quyết liệt trong chiến đấu. Chính họ là người truyền lại cho thế hệ sau mọi giá trị vật chất tinh thần: hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nóiNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dâna. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước- Về mặt lịch sửNét đẹp về mặt văn hóa được biểu hiểu qua hình ảnh nào?tìm hình ảnh đó?- Về mặt địa lí:- Về mặt văn hóa:Đó là một Đất Nước có một nền văn hóa, văn học dân gian đa dạng( ca dao,dân ca,cổ tích)- là nơi lưu giữ, kết tinh những nét đẹp của tâm hồn, con người Việt NamNguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dâna. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nước Địa líLịch sử Văn hóaĐó là nét đẹp trong đời sống,trong lịch sử,trong mỗi con người đươc truyền lại từ thế hệ trước cho những thế hệ sau :hạt lúa,ngọn lửa,giọng nói,tên làng xã.Vẻ đẹp của đất nước nhân dân,đất nước của ca dao thần thoại.Nguyễn Khoa ĐiềmII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3.Phân tíchĐẤT NƯỚCb. Phần 2: Đất Nước của nhân dâna. Phần 1: Nêu cách cảm nhận về sự hình thành phát triển của Đất Nướcc.Nghệ thuậtNhững nét độc đáo về mặt nghệ thuật giúp tác giả thể hiện thành công hình tượng đất nước nhân dân trong tác phẩm?- Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo,có sức hấp dẫn:ca dao,dân ca,truyện kể.- Giọng thơ trữ tình-chính trị tha thiết sâu lắng- Cách nói,định nghĩa đất nước thật bình dị,nhưng lại có sức ngân vang,tác động sâu xa,mãnh liệt- Hình ảnh vừa gần gũi, bình dị,vừa lớn lao đẹp đẽ,kì vĩ..ĐẤT NƯỚCII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNGIII.TỔNG KẾTĐất nước đó không chỉ là những cảm nhận sâu sắc, thiêng liêng về đất nước, mà nó là tình cảm thiết tha sâu nặng về đất nước của mỗi con người. Đất nước cũng là lời nhắn nhủ đối với mỗi con người phải biết yêu thương gắn bó, san sẻ hi sinh, phải có trách nhiêm với đất nước, làm đất nước vững bước đi lên.CỦNG CỐ- Đất Nước được cảm nhận thông qua những chi tiết hình ảnh nào? Qua chi tiết, hình ảnh đó theo em Đất Nước là những gì?- Đất nước gắn liền với trách nhiệm của mỗi cá nhân nó được xuất phát từ đâu? Mỗi cá nhân phải thể hiện trách nhiệm như thế nào đối với Đất Nước?Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được nhà thơ cảm nhậntrên phương diện nào? Có nét nào độc đáo?- Về nghệ thuật, tác phẩm có những thành công nào?Hướng dẫn tự học.Câu 1:Nêu hoàn cảnh ra đời và nét đặc sắc của bài thơ Đất Nước? Câu 2: Phân tích những cảm nhân về đất nước qua đoạn thơ sau: “ Khi ta lớn lên..đất nước có từ ngày đó”Câu 3: Anh chi hãy phân tích đoạn thơ sau để là sáng tỏ trách nhiệm đó: “ Những ai đã khuấtlàm nên đất nước muôn đời”.Câu 4: Phân tích tư tưởng đất nước nhân dân qua phần cuối bài thơ?Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự hình thành đất nước?Trầu hôiTrầu cánh phượngTóc bớiCây tre làm nên đất nướcCái kèo,cái cộtHạt gạo một nắng hai sương sàng gạoAnh họcEm tắmCon cá ngư ôngChim phượng hoàng bay vềĐất nơi chim vềNước nơi rồng ởLạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta.Những ai đã khuấtNhững ai bây giờDặn dò con cháu mai sauGiỗ tổNhững người vợ chờ chồng cònGóp cho đất những núi Vọng PhuCặp vợ yêu chồng góp nên hòn chống máiĐất tổ Hùng VườngVịnh Hạ LongCồn Ông TrangBà ĐenBà ĐiểmCon trai ra trậnCon gái trở về nuôi cái cùng conGiặc đến nhà đàn bà cũng đánh
File đính kèm:
- Dat Nuoc Nguyen Khoa Diem(2).ppt