Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước - Nguyễn Đình Thi (4)

1. Tác giả

Tác giả Nguyễn Đình Thi

 (1924-2003)

- Thuộc lứa những nghệ sỹ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.

- Ông là một người tài hoa hiếm có.

-Tài hoa bộc lộ trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau và thành công ở đỉnh cao.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước - Nguyễn Đình Thi (4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thaøy Troø lôp 12c Kính chaøo caùc Thaày Coâ giaùo Ñaát nöôùc (1948 - 1955) Nguyeãn Ñình ThiÑaây Hoà Göôm, Hoàng Haø, Hoà Taây Ñaây laéng hoàn nuùi soâng ngaøn naêm1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)- Thuộc lứa những nghệ sỹ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. A. Giới thiệu- Ông là một người tài hoa hiếm có. Tài hoa bộc lộ trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau và thành công ở đỉnh cao.A. Giới thiệu1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)Về âm nhạc tác giả của hai ca khúc đã trở thành bất tử: Diệt phát xít và Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi còn là một hoạ sĩ có tài.Trong lĩnh vực văn chương ông viết nhiều thể loại khác nhau đều có những thành công: A. Giới thiệu1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)Tiểu thuyết: “Xung kích” ( giải thưởng văn nghệ toàn quốc 1951-1952)“Vỡ bờ” “Mặt trận trên cao”...Thơ: “Chiến sỹ” và “Bài thơ Hắc Hải”. A. Giới thiệu1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)Kịch: Những vở kịch được coi là những cái mốc cho sự phát triển của nền kịch nói nước nhà: “Nguyễn Trãi ở Đông Quan”, “Con nai đen” “Rừng trúc” (giải nhất vè kịch bản sân khấu năm 2000). A. Giới thiệu1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)Lí luận phê bình: Ông từng là một nhà triết học (viết mục “Giới thiệu triết học” tờ Lao động xuất bản bằng tiếng Pháp).A. Giới thiệu1. Tác giảTác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)Sáng tác của ông có hiện tượng giao thoa giữa các bộ môn: Thơ của ông không những giầu nhạc tính, đậm đà chất hội hoạ, chứa chất cả những suy tư sâu sắc của tư duy triết học. Tóm lại:A. Giới thiệu1. Tác giả2. Tác phẩma) Quá trình sáng tác: Sáng tác trong khoảng thời gian dài (1948-1955) khởi thảo là: “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948): cảm hứng chủ đạo là những xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu “Đêm mít tinh” (1948): cảm hứng chủ đạo là những suy tư về đất nướcA. Giới thiệu1. Tác giả2. Tác phẩma) Quá trình sáng tác: “Đất nước” (1955) hợp nhất hai bài thơ trên, sửa chữa viết thêm để thành “Đất nước”“Đất nước” sáng tạo hoàn toàn mớibởi thời gian (7 năm) giúp những suy nghĩ của ông về Đất nước đạt đến độ chín độ lắng đọng nhất.A. Giới thiệu1. Tác giả2. Tác phẩma) Quá trình sáng tác: b) Bố cục: 2 phần:Nửa đầu: Những xúc cảm của Nguyễn Đình Thi trước vẻ đẹp mùa thu- Phần hai: Những suy tư về đất nước. A. Giới thiệu B. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:Bài thơ mở đầu bằng không khí Sáng mát trong của mùa thu Việt Bắc. Tác giả bồi hồi nhớ lại mùa thu đã quaTrở lại với hiện tại, với vẻ đẹp của mùa thu Việt BắcHai mùa thu Thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứ Thu Việt Bắc trong hiện tại. A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứSáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi mayNguyễn Đình Thi chọn một góc độ thể hiện đặc trưng cho mùa thu Hà Nội: không khí mát trong trên những dãy phố cổ vào những buổi sớm thu vắng lặngA. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứSáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội câu thơ đầu, ông trừu tượng hoá cái cụ thể Cảm giác heo heo lạnh của mùa thu được người ta cảm nhận rất cụ thể trên da thịt, nhưng lối viết của Nguyễn Đình Thi ở câu đầu lại khiến cho cảm giác lạnh ấy trở nên mơ hồ. Cảm giác mộng mơ làm người đọc khó có thể biết được cái lạnh đến từ đất trời hay đương toả ra từ trong lòng người.A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứ Những phố dài xao xác hơi mayCâu thơ này Nguyễn Đình Thi cụ thể hoá cái trừu tượng cái xao xác hiu hắt của hơi may hình như không được ông cảm thấy mà được ông nghe thấy. Như vậy bằng thủ pháp chuyển đổi cảm giác ông đã diễn tả cái cảm thấy như cái nghe thấy hai chữ “xao xác” đã tạo ra cảm giác ấy.  lối viết tả ít mà gợi nhiềuA. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứNgười ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầyTả tâm trạng người đi từ phía sau lưng. Không một từ “vàng” nhưng sắc vàng vẫn cứ lung linhCái nhìn bằng tâm linh mà vẫn thấp thoáng sắc màu Dáng đi lầm lũi đầu không ngoảnh lại Cảm nhận rõ sau lưng nắng lá rơi đầy . Phoá daøi xao xaùc hôi mayHà Nội 1948Naéng Laù rôi ñaày...A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi vẻ đẹp của mùa thu Việt Bắc được đặt trongtương quan so sánh với vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội xưa. A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Về phương diện màu sắc Xanh tre: phấp phới Xanh rừng: Áo mới Xanh trời: nói cười Xanh cánh đồng: thơm ngátSự hoà điệu của những sắc xanh Không gian thu Việt Bắc mênh mông hơn. Sắc xanh gợi cảm, sống động, hợp lý A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Về âm thanh: Thu Việt Bắc lại tràn ngập âm thanh, tiếng gió phấp phới, trong biếc nói cười thiết tha Âm thanh vô thanh, tiếng rì rầm trong lòng đất từ quá khứ vọng về. giải pháp hết sức hợp lí và tinh tế A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Về không gian nghệ thuật chiều cao vời của: vòm trời thu bề rộng những: cánh đồng, ngả đường,dòng sông Không gian càng nới rộng thì cảm giác phơi phới dao dạt của niềm hứng khởi lại càng được thể hiện rõ hơn. A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Về nhịp điệu Tiết tấu nhịp điệu Lúc câu thơ thắt lại: 3-5 từrồi 6 từ, sau đó dài: 7 từ.Mật độ các điệp từ điệp ngữ rất cao:Nhịp điệu như hơi thở gấp của tâm trạng hứng khởi cao độ.Trời xanh đây...của chúng ta...Những ... A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Về phương diện màu sắcVề âm thanh:Về không gian nghệ thuật Về nhịp điệuPhương diện cảnh thuVẻ đẹp mùa thu Hà Nội Ở ngoài ta Có một sự khác biệt chủ yếu hơnPhương diện tình thuTác giả nép mình đi thơ bao phủ không khí trầm buồn Vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc Cái tôi trữ tình nhà thơ trực tiếp xuất hiện Tôi đứng vui... hoà trộn cái hữu hình và vô hình, cụ thể và trừu tượng. thuộc về ta, ở trong ta. A. Giới thiệuB. Phân tích 1. Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa thu:a) Phân tích mùa thu Hà Nội trong hồi tưởng quá khứb) Mùa thu Việt Bắc trong hiện tại Mùa thu nay khác rồi Phương diện cảnh thu Phương diện tình thu.Ý thức là Chủ nhân thực sự của đất trời Tự hào vềtruyền thống của đất nước Nhận xétBaøi HaùtNgöôøi Haø NoäiCa khúc bất hủ của Nguyễn Đình Thi Nhớ đêm ra đi đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo bào hoa (Ngày về) (Nguyễn Đinh Thi kể chính ông cũng ra đi vào đêm 19-12-1946, sau này ông từng viết trong bài hát Người Hà Nội: Hà Nội cháy khói lửa ngập trời )cảnh ra đi trong thơ Nguyễn Đình Thi lại hết sức trầm lặng Bởi vậy cảnh ra đi trong thơ Nguyễn Đình Thi có một cái gì đó rất sâu, rất gợi những suy tư.

File đính kèm:

  • pptDat nuoc(8).ppt