Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (25)

1. Tác giả:

- Phong cách: đậm chất triết luận,hướng tới vẻ đẹp tinh thần của

con người (nhân ái, bao dung, canđảm, trung thực và yêu tự do)

- Luôn tìm tòi, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (25), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đàn ghi ta của Lor-ca- THANH THẢO -LỚP 12T0 – CÔ GIÁO ĐỖ THỊ THU THẢO®µn ghita cña lorcaI. TÌM HIỂU CHUNG:- Phong cách: đậm chất triết luận,hướng tới vẻ đẹp tinh thần củacon người (nhân ái, bao dung, canđảm, trung thực và yêu tự do)- Luôn tìm tòi, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do. Thanh Thảo (sinh năm 1946)1. Tác giả:®µn ghita cña lorcaI. TÌM HIỂU CHUNG:2. Tác phẩm: Đề tài: Federico Garcia Lorca - Xuất xứ: Rút trong tập thơ “Khối vuông ru bích”- Thể thơ tự do.®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Bố cục văn bản: Đoạn 1: Khổ 1 và 2 Đoạn 2: Khổ 3 và 4 Đoan 3: Phần còn lạiĐặc biệt: một câu thơ lặp lại hai lần ở đầu và cuối bài thơ. “...Li la li la li la.......................Li la li la li la...”Cấu trúc như một ca khúc, tạo chất nhạc.gồm ba phần®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:2. Câu thơ đề từ:“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn.”Niềm say mê sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với xứ sở Tây Ban Nha.Lời nhắn nhủ với hậu thế: Hãy vượt qua những chuẩn mực để sáng tạo nhưng đỉnh cao nghệ thuật mới. Lời di chúc sớm bày tỏ tình yêu của Lorca với nghệ thuật và xứ sở Tây Ban Nha Lời thơ khơi nguồn, dẫn dắt dòng cảm xúc mãnh liệt của Thanh Thảo về cái chết của Lorca.®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:3. Khổ 1 và khổ 2: Trong 3 dòng thơ đầu: Hình tượng Lorca người nghệ sĩ đấu tranh cho nghệ thuật và cho nền dân chủ xuất hiện mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng. Ba câu thơ tiếp theo: Hình ảnh một Lorca tự do đơn độctrong hành trình tranh đấu với nền chính trị độc tài và nền nghệ thuật già nua bảo thủ. Khổ 2: Cái chết bi thảm của Lorca,bi kịch của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do.®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:4. Khổ 3 và khổ 4:Hình tượng nào được tập trung khắc hoạ trong khổ 3 và khổ 4?Hình tượng tiếng đàn, linh hồn nghệ thuật của Lorca.Cùng cảm nhận những hình ảnh so sánh, liên tưởng đặc sắc về tiếng đàn của Lorca sau cái chết của người nghệ sĩ!tiếng ghita nâubầu trời cô gái ấytiếng ghita lá xanh biết mấytiếng ghita tròn bọt nước vỡ tantiếng ghita ròng ròngmáu chảyMàu sắc, hình ảnh trong thơ Lorca, biểu hiện cho nguồn gốc, màu da, quê hương, nhiệt huyếtcủa Lorca.Tiếng ghita nâu, bầu trời, cô gáiMàu của sự sống, của hy vọng bất diệt.Tiếng ghi ta lá xanhHình khối vỡ oà, tan thành dòng, đau đớn. Tiếng đàn hoá thành tiếng khóc đau đớn, tức tưởi.Tiếng ghita tròn – vỡ tan – ròng ròng – máu chảyÂm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối, đương nét.Tiếng đàn hoá thân thành trái tim, linh hồn, thân phận người nghệ sĩ.®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:4. Khổ 3 và khổ 4:Hình tượng tiếng đàn, linh hồn nghệ thuật của Lorca. Bằng những hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,hình tượng tiếng đàn của Lorca còn sống mãi, biểu tượngcho tình yêu, sự kết tinh nghệ thuật, cho nỗi đau của thân phận Tiếng đàn của Lorca còn mãi , gợi lên bi kịch của người nghệ sĩ: cái chết làm cho sự nghiệp dang dở, khát vọng không thành “không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh đáy giếng.”“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn.”“không ai chôn cất tiếng đàn”Sự bất tử của tiếng đàn – kết tinh nghệ thuật của LorcaKhát vọng cách tân nghệ thuật của Lorca không có người tiếp bước.Niềm đau xót của tác giả trước cái chết, sự nghiệp dang dở, khát vọng chưa thành của Lorca.®µn ghita cña lorcaII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:5. Khổ 5: Hình tượng Lorca. Vì cuộc đấu tranh cho tự do và nghệ thuật, Lorca trong tư thế của người nghệ sĩ kiêu bạc đi vào cõi vĩnh hằng “Lorca bơi sang ngang”“Đường chỉ tay đã đứt”“Dòng sông rộng vô cùng”Sự hữu hạn Cái vô hạn “Dòng sông rộng vô cùnglặng yên”Sự chấm dứt của kiếp nhân sinh Mở ra cõi vô cùng, vô tận. Lor ca phiêu lãng trên chiếc ghita, giã từ cõi nhân sinh, đi vào cõi vĩnh hằng.“Chàng ném”“lá bùa cô gái digan”“trái tim mình”Vì cuộc đấu tranh cho tự do và nghệ thuật, Lorca ra đi,vứt bỏ tính mênh, tình yêu 1898 - 1936Lorca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ.Con ho¹ mi cña thi ca T©y Ban Nha®Êu tranh víi nÒn chÝnh trÞ ®éc tµi vµ nÒn nghÖ thuËt giµ nua, b¶o thñ.Thể thơ tự do:- Không bị ràng buộc vào quy tắc cố định nào về số câu, số chữ, niêm luật, đối, vần.- Có phân dòng dài ngắn khác nhau tuỳ theo nhu cầu của tiết tấu, nhịp điệu.- Mang nhiều hình ảnh biểu trưng, giàu sức gợi → phong cách thơ tượng trưng, siêu thực.Chủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng.Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo.Hoa Lila (Hoa Tử đinh hương)Đàn Ghita (Tây Ban cầm)(Người dịch : Hàm Đan)Bao giê t«i chÕt, h·y ch«n t«i víi c©y ®µn ghitatrong c¸t. Bao giê t«i chÕt, gi÷a nh÷ng hµng cam vµ ®¸m b¹c hµ. Bao giê t«i chÕt, xin h·y ch«n t«i trong chiÕc chong chãng giã. Bao giê t«i chÕt!GHI NHỚ“những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li la li la li la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn”Nh÷ng h×nh ¶nh t­îng tr­ng gîi cho chóng ta ®iÒu g×? “những tiếng đàn”Âm thanh“bọt nước”Hình ảnh→ Tiếng đàn có sức hấp dẫn kì lạ, những âm thanh có hình khối: tròn trịa, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt.“áo choàng đỏ gắt”Đấu sĩLorcaNgười nghệ sĩ cách tânBò tótNền chính trị độc tàiNền nghệ thuật già nua.Đấu trườngĐất nước Tây Ban Nha – nghệ thuật và chính trịHình ảnh nghệ sĩ Lorca – người đấu tranh cho nghệ thuật, cho nền tự do, dân chủ ở Tây Ban Nha.Nghệ sĩ LorcaTiếng đànCái đẹp vĩnh hằng của nghệ thuậtLi la li la li la(Âm thanh)Tiếng đàn bọt nước(Hình ảnh)Văn hoá nghệ thuật bảo thủ và chế độ độc tài ngột ngạtÁo choàng đỏ gắt(Màu sắc)Hình ảnh Lorca xuất hiện mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng.“vầng trăng chếnh choángyên ngựa mỏi mònđi lang thang về miền cô độc”Say sưa với khát vọng Mệt mỏi, chếnh choángTự do, đơn độc, kiêu hùngÁo choàng bê bết đỏĐấu sĩ trúng thương trong cuộc đấu.Bãi bắn, kinh hoàng, Tây Ban NhaLorca bị bọn độc tài thủ tiêu.Cái chết của Lorca, phát súng báo hiệu cuộc chiếnBi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.Niềm yêu mến và cảm thương sâu sắccủa Thanh Thảo dành cho nghệ sĩ Lorca.

File đính kèm:

  • pptxDan ghi ta cua Lorca.pptx