Vài nét về tác giả:
Tên thật Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi.
Ông nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ Việt:
+ Một mặt, ông tìm kiếm “chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do.
+ Mặt khác, ông không ngừng tìm tòi thể nghiệm để làm mới hình thức biểu đạt của thơ, ảnh hưởng từ những trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (20), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dan ghi ta cua Lor -caThanh ThaoGV: PHẠM HÀ THANHNhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng NgãiI. GIỚI THIỆU CHUNG Vài nét về tác giả: Tên thật Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi. Ông nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ Việt: + Một mặt, ông tìm kiếm “chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do. + Mặt khác, ông không ngừng tìm tòi thể nghiệm để làm mới hình thức biểu đạt của thơ, ảnh hưởng từ những trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.Khối vuông rubic – những gợi ý cho sự cách tân nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo2. Vài nét về tác phẩm: – Trích từ tập thơ “Khối vuông Rubic”, xuất bản năm 1985. – Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: + luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều; + khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi; + phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực... Một số hình ảnh về đất nước Tây Ban NhaQuốc kỳ và quốc huy Tây Ban NhaThánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban NhaHoa Li la (Tử đinh hương)Áo choàng đỏ gắtĐấu trường đẫ̃m máuVũ nữ Di ganGar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936) “Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”Gar-xi-a Lor-ca3. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):- Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX.- Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết sự hy sinh cao cả của ông. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục bài thơ: Có thể chia làm 3 đoạn* Đoạn 1 (6 dòng đầu): hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật. * Đoạn 2 (12 dòng kế): cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.* Đoạn 3 (13 dòng cuối): niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca.2. Ý nghĩa tựa đề và lời đề từ: a. Tựa đề “Đàn ghi ta của Lor-ca”:- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (nên còn được gọi là Tây Ban cầm). - Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo. Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu của Lor-ca đối với đất nước Tây Ban Nha, cho con đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng cao cả mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời. b. Lời đề từ:Đây là di chúc của nhà thơ, khi tiên cảm về cái chết:- Hãy chôn tôi với cây đàn - phần hồn của đất nước Tây Ban Nha → tình yêu Tổ quốc nồng nàn. Tinh yeu nghe thuat say dam- Hãy chôn tôi với cây đàn – biểu trưng cho sự nghiệp của Lor-ca - ước nguyện suốt đời theo đuổi sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới. 3.Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơa- Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, khát vọng cách tân nghệ thuật - Chi tiết “tiếng đàn bọt nước” → từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa → sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca.- - Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” → hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng → đấu trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc.- Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mòn, vầng trăng chuếnh choáng” → cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cái mới- Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” → gợi hợp âm của tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ. Lor- ca hiÖn lªn nh mét nghÖ sÜ cña tù do, víi tiÕng ®µn say ®¾m gi·i bµy nçi ®au buån, víi kh¸t väng c¸ch t©n nghÖ thuËt vµ kh¸t väng tù do ch¸y báng cña nh©n d©n minh.Lo r-ca ®· bi bän ph¸t xÝt Fr¨ng- c« giÕt h¹i vµ nÐm x¸c xuèng giÕng ®Ó phi tang. ®Ó miªu t¶ sù viÖc bi phÉn nµy, Thanh Th¶o ®· sö dông nhiÒu biÖn ph¸p nghÖ thuËt: - §èi lËp: +Tù do cña ngêi nghÖ sÜ> sù gi¶i tho¸t -> Sù c¶m th«ng tËn cïng cña Thanh Th¶o víi Lor ca Nghệ thuật tạo không khí (hình ảnh thể hiện nét văn hóa đặc trưng của Tây Ban Nha) Nghệ thuật tạo tính nhạc cho lời thơNhững liên tưởng bất ngờ, nhiều so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phép chuyển đổi cảm giác... d. Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩmIII. CHỦ ĐỀ Bài thơ làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca, một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một cái chết đầy oan khuất, một nhân cách cao quý, một tâm hồn bất diệt.Bài thơ cũng thể hiện sự đồng cảm thương tiếc sâu sắc của nhà thơ về một thiên tài nghệ thuật của thế kỷ XX. IV. TỔNG KẾT 1. Nội dung:Bài thơ ghi nhận sự thành công của tác giả trong việc làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca nói riêng và những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của nhân loại. 2. Nghệ thuật:Bài thơ là minh chứng cho sự tìm tòi thể nghiệm của tác giả về hình thức biểu đạt của thơ và dấu ấn ảnh hưởng của trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.V-LuyÖn tËp1- H×nh ¶nh ngêi nghÖ sÜ T©y Ban Nha ®· hiÖn lªn trong bµi th¬ cña Thanh Th¶o ®· gîi lªn cho em nh÷ng c¶m xóc nh thÕ nµo?
File đính kèm:
- DAN GHI TA CUA LORCA(2).ppt