Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (2)

1. TÁC GIẢ:

a. Tiểu sử:

 Tên thật là Cù Huy Cận, sinh

 1919, quê ở Hà Tĩnh.

 Từng học trường Cao đẳng Canh Nông.

 Tham gia cách mạng năm 1942.

 Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các vịLa HánchùaTâyPhươngHuy Cận Tên thật là Cù Huy Cận, sinh 1919, quê ở Hà Tĩnh. Từng học trường Cao đẳng Canh Nông. Tham gia cách mạng năm 1942. Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.1. TÁC GIẢ:a. Tiểu sử:I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:HUY CẬN – XUÂN DIỆUHUY CẬN VÀ PHU NHÂNHUY CẬNb. Sự nghiệp sáng tác:+ Trước Cách mạng tháng Tám: Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới. Thơ ông nói về nỗi buồn cuộc đời, kiếp người, về quê hương đất nước. Tác phẩm tiêu biểu: Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca.+ Sau Cách mạng tháng Tám: Gắn liền với cuộc sống lao động và chiến đấu của nhân dân, tràn đầy tinh thần lạc quan. Tác phẩm tiêu biểu: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đờia. Xuất xứ:2. XUẤT XỨ – HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠ: Bài thơ được viết ngày 27 - 12 -1960, trích từ tập thơ “Bài thơ cuộc đời”.b. Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời sau hai lần tác giả đến thăm chùa Tây Phương (1940, 1960). 8 khổ thơ đầu: Miêu tả các pho tượng La Hán. 5 khổ thơ tiếp: Suy tưởng của tác giả về quá khứ – thời đại của các pho tượng. 2 khổ thơ cuối: Lời giải đáp cho những trăn trở của cha ông trong quá khứ.3. BỐ CỤC: }} Bài thơ là những suy tưởng và niềm cảm thông, xúc động của nhà thơ về những khổ đau,bế tắc của cha ông trong quá khứ và niềm vui trước lời đáp, hướng đi của cuộc sống hôm nay.4. CHỦ ĐỀ:Phật điện chính Thái tử Kỳ Đà (Thích Ca)Tuyết SơnTổ thứ2: Mã Minh Tôn giảTổ thứ 3: Thương Na Hoà Tu Tôn giảTổ thứ 4: Ư Ba Cúc Đa Tôn giảTổ thứ 5: Đề Ca Đa Tôn giảTổ thứ 8: Phật Đà Nan Đề Tôn giảTổ thứ 14: Long Thụ Tôn giả Tổ thứ 17: Tăng Già Nan Dề Tôn giảTổ thứ 20: Xà Dạ Đa Tôn giảKim Cương (số 5.A)Kim Cương (số 7.A)Kim Cương ( số 10.A)Kim Cương (số 11.A)Các vị La Hán chùa Tây PhươngTôi đến thăm về lòng vấn vươngHá chẳng phải đây là xứ PhậtMà sao ai nấy mặt đau thương?ẤN TƯỢNG CHUNG CỦA TÁC GIẢ VỀ CÁC PHO TƯỢNG LA HÁN:II. PHÂN TÍCH: “Lòng vấn vương”: là tâm trạng băn khoăn, ám ảnh, thắc mắc. Câu hỏi tu từ cùng những từ ngữ để hỏi ( “Há chẳng phải”, “Mà sao” ) như một lời khẳng định: đây là xứ người, kiếp người, hiện thân của bao nỗi đau khổ.Đây vị xương trần chân với tayCó chi thiêu đốt tấm thân gầyTrầm ngâm đau khổ sâu vòm mắtTự bấy ngồi y cho đến nay.a. Pho tượng thứ nhất:2.. ĐẶC TẢ CÁC PHO TƯỢNG: Đặc tả sự gầy guộc, khô héo của thân hình:chân tay xương xẩu,tấm thân gầy gò, vòm mắt sâu hút, tư thế ngồi bất động. Tâm hồn: nội tâm sục sôi như thiêu đốt cả hình hài, con người như quằn qiại khổ đau, trầm ngâm suy tưởng trong suốt chiều dài của thời gian.Có vị mắt giương, mày nhíu xệchTrán như nổi sóng biển luân hồiMôi cong chua chát, tâm hồn héoGân vặn bàn tay mạch máu sôi.b. Pho tượng thứ hai: Khuôn mặt: “mắt giương”, “mày nhíu xệch”, ”trán như nổi sóng”, “môi cong chua chát”. Bàn tay: “gân vặn”, “mạch máu sôi”. Biện pháp so sánh, hàng loạt những động từ, tính từ -> khuôn mặt âu lo,nội tâm trăn trở dữ dội nhưng bế tắc vô phương giải thoát.Có vị chân tay co xếp lạiTròn xoe tựa thể chiếc thai nonNhưng đôi tai rộng dài ngang gốiCả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.c. Pho tượng thứ ba: Biện pháp so sánh -> một thế ngồi an bằng tĩnh tại, như lánh thế. Từ “nhưng” đưa ra hình ảnh đối lập: pho tượngnhư muốn nhập thế để lắng nghe mọi buồn vui của cuộc đời. Cả ba pho tượng với những dáng vẻ khác nhau nhưng cùng giống nhau ở nội tâm trăn trở, quằn quại tìm lối ra trong nỗi đau của kiếp người nhưng bế tắc.

File đính kèm:

  • pptCac vi La Han chua Tay Phuong(1).ppt