I. Giới thiệu:
1.Tác giả:
- Tên thật: Cù Huy Cận, sinh 1919.
- Quê: Hương Sơn – Hà Tĩnh.
- Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo.
- Trước CMT8 là nhà thơ lãng mạn trong phong trào thơ mới.
- Tác phẩm: “Lửa thiêng”, “Kinh cầu tự”, “Vũ trụ ca” mang đậm nỗi sầu nhân thế.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNGCÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNGHuy CậnI. Giới thiệu:1.Tác giả:- Tên thật: Cù Huy Cận, sinh 1919.- Quê: Hương Sơn – Hà Tĩnh.- Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo.- Trước CMT8 là nhà thơ lãng mạn trong phong trào thơ mới.- Tác phẩm: “Lửa thiêng”, “Kinh cầu tự”, “Vũ trụ ca” mang đậm nỗi sầu nhân thế.I. Giới thiệu:1.Tác giả:- 1942 tham gia CM.- Sau 1945: giữ trọng trách ở Bộ văn hoá thông tin.- Tác phẩm: “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”, “Bài thơ cuộc đời” hồn thơ lạc quan được khơi nguồn từ cuộc sống mới.- Mất 19. 2. 2005.2. Hoàn cảnh sáng tác:- Trước CMT8 Huy Cận có dịp đến thăm chùa Tây Phương, rồi sau đó ông còn nhiều lần trở lại nhưng không phải với tư cách một tín đồ phật giáo mà vì ông bị thu hút bởi các pho tượng La Hán đặt trong hai dãy hành lang của chùa.- Trong không khí phấn chấn của miền Bắc chuẩn bị bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, ông sáng tác bài thơ năm 1960.- Bài thơ trích trong tập “Bài thơ cuộc đời”.3. Bố cục:- 8 khổ đầu:Đặc tả các pho tượng và nhóm tượng.- 5 khổ tiếp:Lời đối thoại của tác giả với “Bác thợ cả xưa”.- 2 khổ cuối: Niềm lạc quan, tin tưởng của tác giả đối với thời đại mới, cuộc sống mới.4. Chủ đề: Qua việc đặc tả các pho tượng, nhà thơ thể hiện sự đồng cảm với cha ông trong quá khứ đầy đau thương, bế tắc đồng thời bộc lộ niềm lạc quan trước cuộc sống.1. Đặc tả các pho tượng và nhóm tượng:a. Khổ 1:II. Phân Tích:Các vị La hán chùa Tây PhươngTôi đến thăm về lòng vấn vươngHá chẳng phải đây là xứ phậtMà sao ai nấy mặt đau thương Tỏ ý hoài nghi. Xứ phật thanh thản, từ bi, nơi thoát tục nhưng vẻ mặt các pho tượng đầy đau khổ.- Điều nghịch lí : Xứ phật >< giông bão nổtrăm miền(đối lập, ẩn dụ).- Động tác : Bút pháp tả bao quát + suy tưởng, bình luận xuất phát từ tình cảm nhân đạo tác giả có cái nhìn thông cảm sâu sắc với những đau khổ, bế tắc của cha ông trong quá khứ. mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau, quay theo tám hướng (điệp từ, liệt kê) cả nhân loại sục sôi, vùng vẫy tìm lối thoát nhưng hoàn toàn bế tắc, bất lực, không giải thoát được chúng sinh (Một câu hỏi lớn. Không lời đáp, mặt vẫn chau, các vị đau theo lòng chúng nhân).c. Khổ 5,6,7,8 chân dung quần thể tượng:
File đính kèm:
- Cac vi La han chua Tay Phuong(6).ppt