Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (5)

1/ Tác giả:

• Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế, quê ở Quảng Trị.

• Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế

• Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực

• Nhà văn chuyên về thể loại bút kí

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT GÀNH HÀOCHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ THI GIAÙO VIEÂN GIOÛIAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI. TÌM HIỂU CHUNG: Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế1/ Tác giả: Có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực Nhà văn chuyên về thể loại bút kí Nét đặc sắc trong phong cách: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình; liên tưởng mạnh mẽ; lối hành văn tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937, tại Huế, quê ở Quảng Trị.- Các tác phẩm tiêu biểu:+ Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn lâu (1971). + Rất nhiều ánh lửa (1979)+ Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1981) +Hoa trái quanh tôi (1995) AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI. TÌM HIỂU CHUNG: Bài bút kí xuất sắc được viết tại Huế ngày 4/1/1981, được in trong tập sách cùng tên.2/ Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?1/ Tác giả: SGK/ tr197 Gồm 3 phần. Đọan trích nằm ở phần thứ nhất. Bút kí là thể văn ghi lại những con người thực và sự việc thực mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. Sức hấp dẫn và thuyết phục của bút kí tùy thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, khám phá, năng lực diễn đạt của tác giả đối với các sự kiện được đề cập đến. ( Từ điển thuật ngữ văn học).II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN:I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGQua sự khám phá, phát hiện và miêu tả tinh tế của Hoàng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp của sông Hương được hiện lên ở những góc độ nào?Vẻ đẹp Sông HươngĐược phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiênĐược nhìn từ góc độ văn hóaĐược nhìn từ góc độ lịch sửTrong trí tưởng tượng của tác giảI. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG1/ Sông Hương- Cảnh sắc thiên nhiên Ở góc độ thiên nhiên, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khám phá vẻ đẹp cuả Sông Hương khi nó chảy qua những nơi nào? Ở từng nơi ấy, Sông Hương được miêu tả với những vẻ đẹp gì? Ở thượng nguồn Ở ngoại vi thành phố HuếKhi chảy qua thành phố HuếSông Hương AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGỞ thượng nguồnỞ ngoại vi thành phốKhi chảy qua thành phốĐánh giá chung1A 1A 2D 2D2C 2C2B 2B2A 2A3D 3D3C 3C3B 3B3A 3A4D 4D4C 4C4B 4B4A 4A1B 1B1C 1C1D 1DTìm và phân tích các chi tiết thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên của Sông Hương ở những nơi: TỔ 1TỔ 2TỔ 3TỔ 4I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1/ Sông Hương- Cảnh sắc thiên nhiênNhư bản trường ca của rừng già: + rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, + mãnh liệt qua những ghềnh thác, + cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâua.Sông Hương ở thượng nguồn:Như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sángCó lúc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừngĐiệp cấu trúcĐộng từ mạnhNhân hóaLiên tưởng thú vị, độc đáo AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGKhi trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1/Sông Hương-Cảnh sắc thiên nhiên Khi trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững.tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”- Ở ngoại vi thành phố Huế:Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục,uốn mình theo những đường cong thật mềm.Đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.Câu văn uyển chuyển, giàu chất họa, chất thơ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGBiến ảo, phản quang nhiều màu sắc I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN:1/ Sông Hương- Cảnh sắc thiên nhiênKhi lặng lẽ chảy dưới chân những rừng thông u tịch của những lăng mộ âm u và kiêu hãnh của các chúa triều Nguyễn. Ở ngoại vi thành phố Huế: Lăng Tự ĐứcLăng Minh MạngKhi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1/ Sông Hương- Cảnh sắc thiên nhiên Khi chảy qua thành phố HuếKhi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim LongĐường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (trích) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGNhư điệu slow tình cảm dành riêng cho HuếNhững nhánh sông đào mang nước sông Hương đi khắp các phố thị.123LUYỆN TẬP1 Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” thể hiện điều gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế? A. Tình cảm tha thiết, đắm say với cảnh vật và con người xứ Huế. B..Nỗi buồn khi vẻ đẹp của Huế, người Huế không còn nữa. C. Nhớ nhung da diết vì phải xa cảnh Huế, người Huế D. Buồn vì người ta không biết trân trọng vẻ đẹp của Huế.Trở lạiLUYỆN TẬP2 Trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp sông Hương? A. Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương. B. Tạo nên mùi thơm đặc biệt. C. Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hoà D. Tạo nên vẻ đẹp biến ảo, phản quang nhiều màu sắcTrở lạiLUYỆN TẬP3 Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp ra sao? A. Vẻ đẹp vui tươi B. Vẻ đẹp phóng khoáng và man dại. C. Vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ. D. Vẻ đẹp mơ màng thơ mông.Trở lạiLUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Chọn và phân tích nét đặc sắc vẻ đẹp thiên nhiên theo dòng chảy của sông Hương mà em tâm đắc nhất. Chuẩn bị phần tiếp theo của văn bản: Vẻ đẹp sông Hương ở góc độ văn hoá,lịch sửVẻ đẹp sông Hương trong trí tưởng tượng của tác giả.

File đính kèm:

  • pptai da dat ten cho dong song(8).ppt
Giáo án liên quan