Tìm hiểu chung
1. Tác giả
• Cuộc đời
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phòng trào đấu tranh chống Mĩ - Nguỵ ở Thừa thiên - Huế.
- Ông quê gốc ở Quảng Trị nhưng sống và học tập, hoạt động, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế.
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (15), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?( Hoàng Phủ Ngọc Tường)Tìm hiểu chung1. Tác giảHoàng Phủ Ngọc TườngCuộc đời- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phòng trào đấu tranh chống Mĩ - Nguỵ ở Thừa thiên - Huế.- Ông quê gốc ở Quảng Trị nhưng sống và học tập, hoạt động, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế. Taực phaồmSự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bộn với tư duy đa chiều của vốn kiến thức sõu rộng, lối viết hướng nội, say đắm, tài hoa. Miền gỏi đẹpNhàn đàmNhững dấu chõn qua thành phốNgụi sao trờn đỉnh Phu Văn LõuRất nhiều ỏnh lửaAi đó đặt tờn cho dũng sụng ?Bản di chỳc của cỏ lauNột nổi bật trong sỏng tỏc của nhà văn là gỡb. Sự nghiệp 2. Vaờn baỷna. Xuất xứ- Thể loại bỳt kớ - Bài kớ được viết ở Huế 4.1.1981, in trong tập Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ? c. Vị trớ đoạn trớch Đoạn trớch nằm ở phần một và lời kết của tỏc phẩm b. Nhan đề Cõu hỏi Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? > ấn tượng về cỏi đẹp của sụng Hương > đỏnh động bao vốn liếng văn hoỏ tớch tụ trong người viết II. Đọc - Hiểu văn bảnBố cục:2 phần- Phần 1: Từ đầu “quờ hương xứ sở”: Sụng Hương nhỡn trong mối quan hệ với cội nguồn, kinh thành Huế. Dũng sụng xinh đẹp và đa cảm- Phần 2: cũn lại: Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dõn tộc,với cuộc đời và thi ca. Dũng sụng đằm thắm, lắng sõu; kiờn cường mạnh mẽ.2. Vẻ đẹp sông Hương 2.1. Dũng sụng xinh đẹp và đa cảma) Sông Hương vùng thượng lưu - Cấu trỳc địa lớ: vụ cựng phong phỳ với búng cõy đại ngàn, ghềnh thỏc, vực sõu, - Đặc điểm của sụng Hương : + Như 1 bản trường ca của rừng già + Như ''cụ gỏi Di-gan phúng khoỏng và man dại''. -> Sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.-> Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường : liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm,... Hóy chỉ ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng và giỏ trị biểu đạt của núSụng Hương nơi thuợng nguồnb) Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố - Đặc điểm địa lớ: cú thềm đất bói, cú vựng lăng tẩm giữa mõy trời và rừng thụng. - Đặc điểm của dũng sụng: + Sông Hương được ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người tình mong đợi” đến đánh thức. + Dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi ”. + Vẻ đẹp trầm mặc, như triết lý, như cổ thi gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước. Để làm nổi bật vẻ đẹp của sụng Hương giữa thiờn nhiờn ngoại ụ Huế, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào Hũn ChộnĐồi Vọng Cảnhc) Sông Hương khi chảy vào thành phố - Đặc điểm địa lớ: Huế là một đụ thị cổ nằm suốt dọc hai bờ sụng Hương - Đặc điểm của sụng: + “Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vầng trăng non”. Sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. “Nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” làm dòng sông thêm lộng lẫy.-> Con sông được khám phá, phát hiện ở sắc thái tâm trạng. Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn tình yêu.+ Sông Hương trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ còn là một hồ yên tĩnh” Tác giả so sánh với dòng chảy tốc hành của sông Nê-va để thấy quý hơn điệu chảy lặng lờ của sông Hương+ “Đấy là điệu Slow tình cảm của Huế”. Sụng Hương trở thành “người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya” -> Sụng Hương đó mang trong mỡnh chất nhạc và cũn là mụi trường sản sinh ra “Truyện Kiều” + Nú đột ngột đổi dũng rẽ ngặt sang hướng Đụng Tõy để gặp lại thành phố ở gúc Bao Vinh-> Đấy là nỗi vương vấn, cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu. Lời thề của dũng sụng với thành phố chớnh là tấm lũng của người dõn chõu Húa xưa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sởChựa Thiờn mụCồn Gió viờnCồn HếnCầu Tràng TiềnPhu Văn LõuSụng HươngSụng Hương với hoa phượngSoõng Hửụng dửụựi goực nhỡn lũch sửỷThời Đại Việtlà điểm tựa, bảo vệ biờn thựyChứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968 Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xuõn Đến với Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng lớnThế kỉ XIX, sống với lịch sử bi trỏng của dõn tộc Dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử viết giữa màu cỏ lỏ xanh biếc Tại sao núi sụng Hương là "dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử viết.."2.2. Dũng sụng đằm thắm, lắng sõu; kiờn cường mạnh mẽa. Vẻ đẹp sụng Hương gắn với lịch sử dõn tộc GiẢI PHểNG HUẾ 1945HUẾ - MẬU THÂN 1968b.Vẻ đẹp sụng Hương với cuộc đời - Nú về với cuộc sống bỡnh thường ,làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước - Qua màu sương khúi trờn sụng Hương nhà văn thấy “sắc ỏo cưới màu điều – lục cỏc cụ dõu trẻ vẫn mặc” c.Vẻ đẹp sụng Hương với nghệ thuật và thơ ca - Sụng Hương _ dũng sụng õm nhạc:+ Từ õm thanh của dũng sụng đó hỡnh thành những làn điệu hũ dõn gian và nền õm nhạc cổ điển Huế. + Đại thi hào đó từng cú thời gian sống ở Huế, những trang Kiều ra đời từ mảnh đất cú truyền thống nhó nhạc cung đỡnh. - Sụng Hương - dũng sụng thi ca:+ Vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “Dũng sụng trắng – Lỏ cõy xanh”. + Một sụng Hương hựng trỏng bất tử “như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bỏ Quỏt. + Một sụng Hương “nỗi quan hoài vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh QuanDàn Nhó nhạc đang trỡnh bày ở sõn Điện Thỏi Hũa3. Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Bài kí kết thúc bằng cách lý giải về cái tên của dòng sông-> Khát vọng của con người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hoá, lịch sử, địa lý quê hương mình. Gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất lạ. 4. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc TườngThể loại: Bút kí - Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích+ Tinh yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở + Sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và trải nghiệm của bản thân + Văn phong tinh tế, hướng nội, tao nhã và tài hoaIII. Tổng kết “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” khụng chỉ là một trong những tỏc phẩm hay nhất viết về sụng Hương mà cũn là bỳt kớ đặc sắc vào bậc nhất của VHVN hiện đại. Nột đặc sắc ấy làm từ xỳc cảm mónh liệt, sự am hiểu và văn phong tài hoa, hướng nội.
File đính kèm:
- Ai da dat ten cho dong song.ppt