Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (11)

1. Tác giả

 - Sinh năm 1937 tại Huế.

 - Quê gốc: Triệu Phong

 - Quảng Trị.

 -Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.

 - Sở trường ở thể loại bút kí, tuỳ bút.

 -Phong cách: Kết hợp giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều. Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (11), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ai đã đặt tên cho dòng sông?Hoàng Phủ Ngọc Tường Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc TườngI. Tìm hiểu chung1. Tác giả - Sinh năm 1937 tại Huế. - Quê gốc: Triệu Phong - Quảng Trị. -Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. - Sở trường ở thể loại bút kí, tuỳ bút. -Phong cách: Kết hợp giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều. Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.2. Tác phẩm - Rút từ tập kí cùng tên, viết tại Huế 1-1981. - Thể loại: Bút kí (thực chất là một bài tuỳ bút). - Bố cục: - Đoạn trích gồm phần 1 và lời kết của tác phẩm. phần 1: Cảnh quan thiên nhiên của sông Hương. phần 2+3: phương diện lịch sử và văn hoá của sông Hương. Độ dài: 30 km. - Lưu lượng trung bình:179m³/s- Diện tích lưu vực: 713km², chiếm 54% diện tích toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế- Thượng nguồn: Tả Trạch, Hữu Trạch- Cửa sông: Cửa Thuận An, biển Đông. Sông Hương bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng sông HươngHiện lên ở nhiều góc độDòng sông với cảnh sắc thiên nhiênDòng sông gắn với lịch sửDòng sông gắn vớivăn hoá 1. Hình tượng sông Hương a. Cảnh sắc thiên nhiên sông HươngỞ thượng nguồnỞ đồng bằng và ngoại vi thành phốChảy vàothành phốMiêu tả từ góc độ địa lí * Sông Hương ở thượng nguồnHoa đỗ quyênTHƯỢNG NGUỒN SÔNG HƯƠNG * Sông Hương ở thượng nguồn - Dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn “bản trường ca của rừng già”:+ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn.+ mãnh liệt qua những ghềnh thác.+ cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực.+ có lúc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. như “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”:+ bản lĩnh gan dạ.+ tâm hồn tự do và trong sáng.=> Vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống. - Khi ra khỏi rừng già: + “Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”. + “Người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”. Con sông mang vẻ hoang dại, bí ẩn với sức sống mãnh liệt, song cũng thật dịu dàng, sâu lắng. * Sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế - Chuyển dòng liên tục: “vòng giữa những khúc quanh đột ngột”, “uốn mình theo những đường cong thật mềm”: Từ ngã ba Tuần -> theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén-> chuyển hướng Tây Bắc-> vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán-> đột ngột vẽ hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.Dãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạCÁNH ĐỒNG CHÂU HÓAĐỒI VỌNG CẢNHLĂNG GIA LONGLĂNG MINH MẠNGCHÙA THIÊN MỤTIẾNG CHUÔNG THIÊN MỤ - Qua đồi Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: + Sông Hương “mềm như tấm lụa”. + có lúc ánh lên những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. - khi đi qua lăng tẩm, đền đài cổ kính của các vua chúa: mang vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi => Lối hành văn lịch lãm, tài hoa, phối hợp giữa hai bút pháp kể và tả làm nổi bật vẻ đẹp phong phú, đầy biến ảo của dòng sông và sự hài hoà của nó với phong cảnh xứ Huế. * Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế - Sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc”, “kéo một nét thẳng thật yên tâm theo hướng Tây Nam- Đông Bắc”, “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến”. Đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không lời của tình yêu. -Thủy trình của dòng sông tựa như cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.“chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vầng trăng non” - Vẻ đẹp của sông Hương được cảm nhận ở nhiều góc độ: + nhìn bằng con mắt hội hoạ: sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ cổ kính của cố đô, + bằng cảm nhận âm nhạc: dòng chảy lặng tờ của sông Hương như điệu slow tình cảm dành cho Huế. Tác giả còn gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: sông Hương là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Dãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạ - Dưới cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình :+ Trong con mắt tác giả: khúc ngoặt là nỗi vương vấn thậm chí có chút lẳng lơ kín đáo của người tình chung thủy+ Ví von: Sông Hương như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng nói lời thề ước trước lúc đi xa.=.> sông Hương là một người tình dịu dàng và chung thuỷ. S«ng H­¬ng qua phÐp nh©n ho¸ cïng phÐp so s¸nh ®Çy míi l¹ trë nªn cã hån, nh­ mét c« g¸i si t×nh say ®¾m trong t×nh yªu. Cuéc héi ngé H­¬ng giang vµ HuÕ nh­ cuéc héi ngé cña t×nh yªu, liªn t­ëng ®Õn mèi t×nh Thuý KiÒu -Kim Träng.Tên con sông Hương được ghi trong “Dư Địa Chí” của Nguyễn Trãi là sông Linh Giang. Dòng sông ấy là điểm tựa bảo vệ biên cương thời Đại Việt. - Đến TK XVIII nó từng soi bóng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ. Từng chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa ở TK XIX. Đi vào thời đại CMT8 bằng những chiến công rung chuyển 1945, chiến dịch Mậu Thân 1968.b. Dòng sông của lịch sửGIẢI PHÓNG HUẾ 1945HUẾ - MẬU THÂN 1968“Khi nghe lời gọi nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công” c. Dòng sông của cuộc đời và thi ca- Sông Hương- dòng sông cuộc đời mang vẻ đẹp dịu dàng của một cô gái mộng mơ,mang dáng dấp của người con gái Việt Nam suốt mấy nghìn năm:“ nó trở về với một cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.”Sông Hương- dòng sông thi ca không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các văn nghệ sĩ. 2. Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông ?Nhận xét về cách kết thúc bài kí, về sức gợi cảm của nhan đề ? 4. Trí tưởng tượng tài hoa và đặc sắc văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường : Qua đoạn trích có nhận xét gì về trí tưởng tượng tài hoa của tác giả và hiểu thêm điều gì ở thể loại bút ký ?III Tổng kết :

File đính kèm:

  • pptAi da dat ten cho dong song(5).ppt