Bài giảng môn Ngữ văn 11 tiết 75: Chiều tối (mộ ) - Hồ Chí Minh
A/ Giới thiệu bài mới
B/ Nội dung bài học
I)Tìm hiểu chung
1.Tập “ NKTT”
2.Bài thơ: Chiều tối”
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11 tiết 75: Chiều tối (mộ ) - Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC VIÊNĐà ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYTiết: 75CHIỀU TỐI(Mộ) Hồ Chí MinhA/ Giới thiệu bài mớiB/ Nội dung bài họcI)Tìm hiểu chung1.Tập “ NKTT”2.Bài thơ: Chiều tối”II/ Đọc - hiểu văn bảnIII/ Tổng kếtIV/ Củng cố - Dặn dòNỘI DUNGHỒ CHÍ MINH VÀ TẬP “NHẬT KÍ TRONG TÙ”I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tập “Nhật kí trong tù”- Hoàn cảnh sáng tác: Từ tháng 8/1942 – 9/1943- Thể loại: Nhật kí bằng thơ- Số lượng: 134 bài- Văn tự: Chữ Hán2. Chiều tối (Mộ)- Cảm hứng sáng tác: trên đường chuyển lao từ Thiên Bảo đến Tĩnh Tây- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt- Vị trí: bài 31/134 bài- Bố cục: 2 phần+ 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên+ 2 câu cuối: Bức tranh đời sốngCâu 2: Cô vân: chòm mây lẻMạn mạn: chậm chậm Chòm mây lẻ trôi chầm chậmBản dich: Chòm mây trôi nhẹ.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1.So sánh giữa phiên âm và dịch thơKhông diễn tả được vẻ đơn độc và nhịp baychậm chậm của chòm mây. Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầngkhông Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết, lò than đã rực hồng.II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. So sánh giữa phiên âm và dịch thơCâu 3:“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” - Thiếu nữ dịch: cô em làm mất sự trang trọng của câu thơ Đường.- Dịch thừa chữ tối (trong nguyên tác không có chữ mang nghĩa là tối mà vẫn rõ ý tối) nguyên tác hàm súc và kín đáo hơn.Bản dịch tuy trôi chảy nhưng đã làm mất đi vẻ đẹp của thơ BácII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Phân tícha. Hai câu đầu Màu sắc cổ điển:- Cánh chim mỏi bay về tổ: gợi không gian (thinh vắng, rộng lớn); thời gian (buổi chiều)“Mỏi”: mang tâm trạng con người Hòa hợp giữa con người và thiên nhiênCội nguồn của sự cảm thông ấy chính là tình yêu thương Bác dành cho mọi sự sống trên đờiChim mỏi về rừng tìm chốn ngủĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tícha. Hai câu đầu Màu sắc cổ điển: - Chòm mây: cô đơn, lẻ loi, trôi nhẹ giữa bầu trời Sự yên ả, thanh bình của đời sống Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người tù nơi đất kháchHình ảnh thiên nhiên đậm chất Đường thiChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2.Phân tícha. Hai câu đầu Tinh thần hiện đại:Bất kì hoàn cảnh nào, tâm hồn Bác vẫn hướng về thiên nhiên- Phong thái ung dung của tao nhân mặc khách- Nghị lực, bản lĩnh vượt lên hoàn cảnh Tinh thần thépĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2.Phân tícha.Hai câu đầu Dùng điểm tả diện, lấy cảnh tả tình. Đó là cảnh ngộ của người tù xa xứ- những tình cảm rất nhân bảnSơnThônThiếunữmaBaotúcBaoTúcMaHoànLôDĩhồngCôemxómnúixayngôtốiXayhếtlòthanđãrựchồngĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tíchb.Hai câu cuốiĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tíchb. Hai câu cuốiSơn thôn thiếu nữ (cô em xóm núi): trẻ trung, khỏe mạnh và đầy sức sốngĐiểm sáng của bức tranh, trung tâm của cảnh vật Cái nhìn trìu mến thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương của Bác đối với những người lao động nghèoĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tíchb. Hai câu cuốiĐiệp vòng: ma bao túc- bao túc masự nhịp nhàng, vòng quay không dứt của động tác xay ngô Dòng lưu chuyển của thời gian từ chiều sang tốiĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tíchb. Hai câu cuối“hồng”: thi nhãn, con mắt thơXóa tan sự mệt mỏi, nhọc nhằn, nặng nềĐem tới sự sống, ấm áp, niềm vuiĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Phân tíchb. Hai câu cuốiHình tượng thơ vận động từ bóng tối đến ánh lửa rực hồng, từ buồn sang vui, diễn tả tâm hồn người tù luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương laiIII.TỔNG KẾT1. Nghệ thuật:Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại.Hồn thơ bay bổng dạt dào cảm xúc2. Nội dung:Qua bài thơ ta bắt gặp một tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, con người và cuộc sống; một bản lĩnh nghị lực phi thường, một niềm tin mãnh liệt vào tương lai của người chiến sĩ Cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ1. Chất cổ điển của bài thơ không được thể hiện ở nội dung nào sau đây:Phong thái ung dung của nhân vật trữ tìnhB. Sự vận động của hình tượng thơ luôn hướng tới ánh sáng và sự sốngC. Phong cảnh thiên nhiên lúc chiều muộn nơi núi rừngD. Thể thơ tứ tuyệt, bút pháp chấm phá của thi họa Phương ĐôngBCỦNG CỐ, DẶN DÒ2. Hoàn thành mạch vận động của bài thơ theo cấu trúc sau:Hai câu đầuKhung cảnh thiên nhiênCảnh vật: trời mây, chim muôngKhông gian: núi rừng hoang vuThời gian: chiều tà Hai câu cuốiBức tranh đời sốngHình ảnh người lao độngXóm núi ấm ápĐêm tối nhưng bừng lên ánh lửaIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ3. Trong bài thơ “ Đọc thơ Bác”, Hoàng Trung Thông viết:“Vần thơ của Bác vần thơ thépMà vẫn mênh mông bát ngát tình”Điều đó được thể hiện trong bài “Chiều tối” như thế nào?4. Bài học hôm nay giúp các anh (chị) học được gì qua lối sống của Bác?Chúc qúy thầy cô cùng các bạn học viênGIÁO VIÊN: LÊ THỊ XUYÊN – TTGDTX HƯỚNG NGHIỆP AN NHƠN
File đính kèm:
- CHIEU TOI.ppt