Bài giảng môn Ngữ văn 11: Thương vợ - Trần Tế Xương

1) Tác giả (1870 – 1907)

 Vị Xuyên- Mỹ Lộc – Nam Định

 Có tài, học giỏi, thơ hay, cá tính phóng túng, lận đận trong thi cử

 Tú Xương (đỗ Tú tài – 24 tuổi)

 Sáng tác : thơ Nôm trào phúng - trữ tình

2) Hoàn cảnh sáng tác:

Khoảng 1896 – 1897

3) Đề tài:

Viết về vợ (Bà Phạm Thị Mẫn) Gặp nhiều trong thơ Tú Xương

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Thương vợ - Trần Tế Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20/9/07PTDH - NDC1Ngữ Văn 11GV: PHẠM THỊ DIỆU HIỀN20/9/07PTDH - NDC2THÖÔNGVÔÏTrần Tế Xương 20/9/07PTDH - NDC3I- TÌM HIỂU CHUNG II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN III- KẾT LUẬN 20/9/07PTDH - NDC4I- TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả (1870 – 1907)  Vị Xuyên- Mỹ Lộc – Nam Định  Có tài, học giỏi, thơ hay, cá tính phóng túng, lận đận trong thi cử Tú Xương (đỗ Tú tài – 24 tuổi) Sáng tác : thơ Nôm trào phúng - trữ tình2) Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng 1896 – 18973) Đề tài: Viết về vợ (Bà Phạm Thị Mẫn) Gặp nhiều trong thơ Tú Xương 20/9/07PTDH - NDC5II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Quanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồng 1) Hai câu đề:  Buôn bán quanh nămmom sông (Thời gian )quần quật, triền miên(Không gian)chỗ chênh vênh nguy hiểmsự vất vả, khó nhọc của bà Tú Nuôi đủ năm con với một chồng vừa đủ nuôi đủ đầy số ngườiĐảm đang, chu đáo6 ngườinặng đảmÝ thức mình là gánh nặng của vợ nụ cười tự trào  Cái tri ân của Tú Xương đối với vợ Đảm đang, tháo vát của bà Tú Lòng biết ơn của Tú Xương đối với vợ20/9/07PTDH - NDC6II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2) Hai câu thực Lặn lội thân cò khi quãng vắngEo sèo mặt nước buổi đò đông Thân cò lặn lội khi quãng vắng(đảo ngữ) Vất vả, cô đơnNguy hiểm, gian nan(ẩn dụ)Nhấn mạnh sự vất vả, lam lũ, đầy bất trắc(tả thực) Eo sèo, buổi đò đôngTất bậtThân thếCon nhà dòng dõiBà Tú sự hi sinh thầm lặng Sự vất vả, gian nan của bà Tú Niềm cảm thông của tác giả20/9/07PTDH - NDC73) Hai câu luận:  Một duyên Hai nợâu đành phậnTiếng trăn trở cam chịu nỗi khổ số phận  Năm nắng  Mười mưadám quản côngTiếng thở dài, chấp nhận chịu đựng hi sinh, không phàn nàn, kêu caMột duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản côngSự cam phận chịu đựng của bà TúLòng thương cảm của Tú XươngNghệthuật tăng cấpII- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 20/9/07PTDH - NDC8 Thói đờiTập tục Nho giáo phong kiến cổ hủBản thân: vô tích sự hờ hững,cũng như khôngSự hối hậnTự xỉ vả, tự trách mình Sự cảm thông với vợNét đẹp trong nhân cách Tú XươngLời chuộc lỗiLời tự trách bản thân II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 4) Hai câu kết Cha mẹ thói đời ăn ở bạcCó chồng hờ hững cũng như không20/9/07PTDH - NDC9 Nội dung: Qua hình ảnh một người vợ vất vả, đảm đang, chịu thương chịu khó, tác giả bày tỏ lòng thương quí, biết ơn đối với vợ & sự ân hận rất chân thành của nhà thơ  Nghệ thuật: trữ tình - trữ tình trào phúng mang đậm sắc thái dân gianIII- KẾT LUẬN 20/9/07PTDH - NDC10TRAÉC NGHIEÄM20/9/07PTDH - NDC11HẾT

File đính kèm:

  • pptTHUONG VO.ppt