Bài giảng môn Ngữ văn 11: Thương vợ - Trần Tế Xương (1)

1/Tc giả (SGK)

2/ Thể loại:thất ngôn bát cú Đường Luật

3/ Đề tài :người phụ nữ – người vợ.

(bà Phạm Thị Mẫn).

4/ Chủ đề

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Thương vợ - Trần Tế Xương (1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/Tác giả (SGK)2/ Thể loại:thất ngôn bát cú Đường Luật3/ Đề tài :người phụ nữ – người vợ.(bà Phạm Thị Mẫn). 4/ Chủ đề TƯỞNG THỊ THUYÊNII/ Đọc – hiểu 1/Câu đề: Giới thiệu công lao bà Tú. Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồngTƯỞNG THỊ THUYÊN+ Thời gian “quanh năm”  vịng xoay của thời gian ,vịng xoay của cơng việc+ Công việc “ buôn bán”  vất vả nhiều bon chen ,toan tính .+ Không gian “ mom sông” phần đất nhơ ra gây nguy hiểm ,bất trắc. + Hoàn cảnh “nuôi đủ năm con + một chồng”  gánh nặng gia đìnhTƯỞNG THỊ THUYÊNCông lao to lớn của bà Tú vất vả nhẫn nại vì gánh nặng gia đình . Nhà thơ gián tiếp bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với vợ .Nghệ thuật :Cách nói đặc biệt hạ mình ngang hàng với các con và đứng sau con kẻ ăn theo các con TƯỞNG THỊ THUYÊN2/Câu thực :Cảnh buôn bán của bà Tú.Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đôngTƯỞNG THỊ THUYÊNHình ảnh thơ độc đáo “thân co ø, đò đông”, “eo sèo”.  thân cị phải chen lấn , xơ đẩy đầy bất chấp ở chốn đơng người qua lại .Nghệ thuật đối : câu , các vế trong mỗi câu  tơ đậm sự vất vả ,ngược xuơi trong cơng việc của bà TúTƯỞNG THỊ THUYÊN Từ láy lặn lội đặt ở đầu câu cùng phép đảo ngữ : “lặn lội thân cò” tơ đậm sự lầm lũi kiếm ăn vất vả ,đơn chiếc của người vợ hiền.Câu thơ tái hiện sống động, thấm thía những bươn chải nhọc nhằn của bà Tú.Đôi mắt nhà thơ luôn dõi theo bước chân hằng ngày của vợ. TƯỞNG THỊ THUYÊN3/ Câu luận : Nhà thơ than thở dùm vợ. Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản côngTƯỞNG THỊ THUYÊN* Vận dụng sáng tạo thành ngữ:_ “Một duyên hai nợ”  duyên chỉ cĩ một mà nợ những hai (chồng , con)_ “Năm nắng mười mưa”  vất vả ngược xuơi khơng quản nắng mưa. Cách nĩi đời thường nhấn mạnh sự nhẫn nhịn , khơng phàn nàn mà rất vị tha của bà Tú. * Các số đếm 12510 , nghệ thuật đối bộc lộ rõ nét : vui ít khổ nhiều như chất chồng nhấn thêm vào nỗi khổ của bà Tú .TƯỞNG THỊ THUYÊNTác giả đã nhập vai bà Tú để nói lên tiếng lòng của bà vợ : âm thầm hi sinh một đời vì chồng con.. Nhà thơ nói thay vợ cũng là tôn đức hi sinh của vợ với lịng yêu thương và biết ơn. bà Tú hiện lên rất chân thực , xúc động mang nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN :đảm đang , tháo vát , giàu đức hi sinh . 4/ Câu kết: Tình cảm của nhà thơ . Tiếng chửi trong câu thơ là của ai ? a/ ông Tú. b/ bà Tú . c/ cả hai.TƯỞNG THỊ THUYÊNÔâng Tú chửi ai ?trách ai ? a/ chửi thói đời b/ trách mình . c/cả hai.Tiếng chửi thể hiện cảm xúc gì của tác giả ? a/ phẫn uất do tức đời . b/ phẫn uất do tức mình. c/ phẫn uất do quá tiếc thương vợ. d/ cả 3 ý trên.TƯỞNG THỊ THUYÊN Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như khôngChính cái thói đời khiến ông trở thành người chồng hờ hững có cũng như không  nhận lỗi rất hóm hỉnh nhưng cũng rất thành tâm ,tự trọng . III/ Ghi nhớ :1/ Nghệ thuật :Bài thơ chặt chẽ về thi luật ,dùng thi liệu , ngôn ngữ của văn chương .2/ Nội dung-Chân dung về người vợ đảm đang chịu thương chịu khó .-Nhà thơ bày tỏ lòng thương quý , biết ơn đối với vợ .TƯỞNG THỊ THUYÊNBuổi học kết thúcChân thành cảm ơn ssTrong bài giảng cĩ sử dụng tư liệu của đồng nghiệpTƯỞNG THỊ THUYÊN

File đính kèm:

  • pptbai Thuong vo.ppt