Bài giảng môn Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1/TÁC GIẢ:

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hàn Mặc Tử có gì đặc biệt?

- Cuộc đời chịu nhiều bất hạnh bậnh tật (bệnh phong), trắc trở trong tình duyên, phải sống tuyệt giao với mọi người.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây thôn vĩ dạHàn Mặc TửI/ Tìm hiểu chung1/Tác giả:Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hàn Mặc Tử có gì đặc biệt?Cuộc đời chịu nhiều bất hạnh bậnh tật (bệnh phong), trắc trở trong tình duyên, phải sống tuyệt giao với mọi người.-> Là một nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới-> Thế giới thi ca của ông đầy bí ẩn phức tạp và ông là một trong những nhà thơ trong trường thơ loạn.2/ Hoàn cảnh sáng tác :Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?Bài thơ được viết trong thời gian Hàn Mặc Tử sống trong bệnh tật vật vã với những cơn đau tại trại phong Quy Hoà ít lâu sau Hàn Mặc Tử đã từ giã cõi đời ở tuổi 28. . Bài thơ được khơi nguồn từ cảm hứng bức tranh phong cảnh xứ Huế của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng khi ông bị bệnh II/ Đọc hiểu văn bản1/ Khổ 1 : Đọc Khổ thơ 1 và cho biết câu hỏi tu từ mở đầu bài thơ gợi sắc thái ý nghĩa gì? - Tác giả đã mượn lời của cô gái thôn vĩ tự hỏi mình trách mình lời trách nhẹ nhàng cũng như là lời mời gọi về chơi thôn vĩ làm hồi sinh bừng dậy bao kỉ niệm về vĩ dạ nơi có dòng sông Hương và người con gái xứ HuếTrong tâm tưởng nhà thơ cảnh và người thôn Vĩ được hiện lên bằng những hình ảnh nào?“Hàng cau nắng mới lên” đó là nắng mới của buổi sáng long lanh tinh khôi “Vườn ai mướt quá” Thể hiện sự trầm trồ say đắm trước vẻ đẹp non tơ mỡ màng tươi mới óng ả đầy sức sống. Đại từ “Ai” gợi sự thân mặt tha thiết.Xanh như ngọc một mầu xanh lung linh mềm mại loáng nước làm hiện rõ vẻ quý phái sang trọng của lá hoa trong vườn. Con người là khuôn mặt đôn hậu e ấp ẩn hiện trong thiên nhiên kín đáo dễ thương -> Tất cả đều trinh nguyên thanh lọc có sức sống mãnh liệt. Thiên nhiên và con người hoà hợp trong một niềm khát khao thầm kínSao anh không về chơi thôn Vỹ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc tre ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có trở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà2, Khổ 2 : Cảnh thiên nhiên ở khổ 2 được miêu tả như thế nào? Sự ngắt nhịp 4/3 trong hai câu thơ 1 và 2 có ý nghĩa gì? Trong câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng?-> Sự ngắt nhịp 4/3, biện pháp nhân hoá trong câu “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” làm nổi bật sự chia ly xa cách hình ảnh này không phải nhìn bằng thị giác mà do mặc cả sự chia lìa một người luôn thiết tha gắn bó với đời mà sắp phải chia ly cõi đời nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy sự tan tác chia ly đấy là chính là bộc lộ nỗi đau về thân phân - Cảnh có “Gió, Mây, Nước, Hoa, thuyền, Trăng...” .Nhưng gió mây thì chia lìa đôi ngả nước hoa thì buồn trôi lặng lẽ. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh “Thuyền trăng và sông trăng” ? Câu hỏi tu từ trong câu thơ có ý nghĩa gì? Từ “Kịp” trong câu hỏi biểu lộ tâm trạng gì? - Hình ảnh trăng là một hình ảnh huyền ảo thi vị thơ mộng trữ tình được miêu tả bằng bút pháp lãng mạn. - Câu hỏi tu từ trong đó sức nặng là từ “Kịp” đã hé mở tâm trạng mong ước được giao duyên hội ngộ nhưng thảng thốt lo âu đau đớn về sự ra đi vĩnh viễn của bản thân -> Tác giả sử dụng bút pháp lãng mạng khiến cho cảnh vật tan tác chia ly không gian huyền ảo hư thực bộc lộ một nỗi đau về sự chia lìa và chờ mong da diết Bến sông trăng thuyền trở trăng đã đưa thi nhân vào cõi mộng, trong cõi mộng ấy thi nhân đã mơ thấy gì? những hình ảnh ấy gợi lên điều gì? - Khách đường xa, áo trắng, sương khói, nhân ảnh tất cả gợi lên sự hư ảo xa xôi, một hình ảnh xa vời của kí ức của hoài vọng. 3/ Khổ 3 : Khách đường xa là ai ? Em là ai ? Hình ảnh đó nói lên điều gì? - Dù là ai là “Hoàng Cúc” hay một giai nhân áo trắng cũng tượng trưng cho vẻ đẹp thanh khiết trong sắc trắng lạ lùng, sắc trắng tinh khôi loá sáng của người thiếu nữ. - Hình ảnh đó là sự khát khao mơ tưởng của Hàn Mặc Tử. - Đại từ “Ai” là đại từ phiếm chỉ gợi sự mong đợi mông lung + câu hỏi chứa đựng sự hoài nghi, chơi vơi, đau đớn khắc khoải, day dứt không dám tin về một mối tình mong manh một câu hỏi da diết thảng thốt thể hiện sự khát khao đến mãnh liệt tình đời tình người, tình yêu cháy bỏng với người con gái xứ Huế Trong hai câu cuối điệp từ “Ai” + câu hỏi tu từ “Ai biết tình ai có đậm đà” biểu hiện tâm trạng gì Trong cuốn Hàn Mặc Tử về tác gia – Tác phẩm Chế Lan Viên đã nói :“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ” IV/ Luyện tập Khung cảnh thơ mộng của thôn Vỹ.B. Tấm bưu thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng nhà thơCâu hỏi 1 : Bài thơ gợi cảm hứng từ đâu :C. Kí ức của nhà thơ về Xứ HuếD. Tình cảm với con người thôn Vỹ Câu hỏi 2 : Nối nội dung cột B cho phù hợp với các khổ thơ ở cột A1, Khổ thơ 1a. Trong cõi mơ, thấy hình bóng em mờ khuất sau làn sương khói thi nhân ưu tư 2, Khổ thơ 2b. Lời trách hờn đã đưa tâm hồn thi nhân về thôn Vỹ khu vườn biếc xanh và hình bóng người con gái xứ Huế3, Khổ thơ 3c. Gió mây tan tác chia lìa cảnh vật buồn thiu thi nhân khát vọng giao duyên Câu hỏi 3 :Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “Ai” (Vườn ai? thuyền ai? ai biết tình ai?) lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn dấu một nỗi buồn da diết nhất :B. Lần 2 khổ giữaD. Không lần nàoC. Lần 3 khổ cuốiLần 1 khổ đầuCảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự tiết học

File đính kèm:

  • pptco thin.ppt