Bài giảng môn Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (12)

-I. Giới thiệu

1>Nhà thơ

Từ nỗi bất hạnh trong tình yêu, trong cuộc sống riêng tư cùng với niềm tin tôn giáo Hàn Mặc Tử đã tạo cho mình một cõi thơ riêng, một thế giới thơ không giống ai

- Thơ Hàn Mặc Tử thiên về cảm giác hướng nội với hai thế giới:

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (12), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ - GV: LÊ NGUYỄN SƠN TRÀI. Giới thiệu 1>Nhà thơ Từ nỗi bất hạnh trong tình yêu, trong cuộc sống riêng tư cùng với niềm tin tôn giáo Hàn Mặc Tử đã tạo cho mình một cõi thơ riêng, một thế giới thơ không giống ai - Thơ Hàn Mặc Tử thiên về cảm giác hướng nội với hai thế giới: + thế giới ngoài vòng nhân gian+ thế giới rất thực và đời => Chế Lan Viên: Hàn Mặc Tử đã không để cái hư vô tro bụi hoá chính mìnhBút tích của HMTMộ của Hàn Mặc TửBộ phim về cuộc đời HMT2> Tác phẩmXuất xứ: trích từ tập “Thơ điên”(Đau thương) năm 1938b. Cảm hứng sáng tác- bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ bức ảnh doHoàng Thị Kim Cúc gởi cho nhà thơ kèm theo lời thăm hỏiII. Đọc hiểu 1> Khổ 1- câu 1: + đại từ phiếm chỉ “anh”→ hỏi han, hờn trách, nhắc nhở, mời mọc+ về chơi: thân mật, chân tình+ thanh bằng: nỗi nhớ vời vợi, da diết → khao khát được trở về thôn Vỹ - trở về với cái đẹp của thi nhân- câu 2, 3,4: đan xen giữa cái thực và cái ảo ảo thực+ nắng hàng cau + nắng mới lên→ sức sống của thiên nhiên+ ai: ỡm ờ + mướt quá→ vẻ đẹp tinh khôi+ con người không hình hài → vẻ đẹp nhân hậu củacon người xứ huếThiên nhiên và con người hiện lên qua vẻ đẹp kín đáo,dịu dàng2> Khổ 2 - câu 5, 6: nhân hoá, điệp từ+ hình ảnh quen thuộc: gió, mây, dòng nước-> hình ảnh tiêu biểu của xứ Huế êm đềm, thơ mộng+ lối gió - đường mây : gió mây chia lìa + dòng nước buồn thiu: thiên nhiên hiu hắt+ hoa bắp lay: đời người lay lắt-> không gian đẹp nhưng lạnh lẽo phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn của thi nhân trước sự thờ ơ xa cách của cuộc đời đối với mình câu 7: không gian được mở rộng ra cảnh sông nước:con thuyền,dòng sông,ánh trăng + sông trăng: dòng sông ánh sáng lấp lánh trăng vàng+ thuyền chở trăng: con thuyền chuyên chở tâm sự cô đơn của thi sĩ về với xứ Huế=> cảnh mộng mơ nhưng lạnh lẽo dưới con mắt của thi sĩ cô đơn đang khao khát được gặp gỡ, chung cùng với cái đẹp của thiên nhiên và con người3> Khổ 3- “khách đường xa”: + thi nhân hướng tâm hồn thơ đến người yêu thương + thi nhân chỉ là một người khách xa xôi- “áo em trắng quá”: sự trong trắng của tâm hồn- “sương khói mờ nhân ảnh”: sương khói của đất trời, sương khói của nỗi nhớ mông lung và mơ hồ- câu cuối: đại từ phiếm chỉ ai + ai biết: người xa cách + tình ai: tác giả→ khao khát chung cùng,chia sẻ nhưng e ngại không đựơc tri ngộ→khao khát đầy chất nhânvănIII. Tổng kết - Qua bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta cảm nhận được tâm hồn khao khát được vươn tới cái hoàn thiện, cái đẹp, cái hạnh phúc để hoá giải bớt bất hạnh đời mình- một phong cách thơ với sự cảm nhận tinh tế, thiên về cảm giác- một hồn thơ hướng nội- bút pháp có sự hoà điệu giữa thực và hư, lãng mạn và tượng trưngIV. Củng cố - Luyện tập1> Củng cố- Nắm được đặc trưng phong cách thơ Hàn Mặc Tử- Nội dung cơ bản của bài thơ: khát khao chung cùng với cái Đẹp, Khát khao được chia sẻ và đồng cảm của thi nhân 2> Luyện tập - Có hai cách hiểu : Áo em trắng quá nhìn không ra + Do áo lẫn vào sương khói nên không nhìn rõ + Ca tụng sắc áo trắng đến lạ lùng D. Dặn dò học thuộc lòng bài thơ, nắm những nội dung cơ bảnsoạn bài mới: Tràng giang – Huy Cận+ đọc bài thơ, phân bố cục+ nét cổ điển và hiện đại của bài thơNhà thơ Huy Cận

File đính kèm:

  • pptDay thon Vi Da(24).ppt