Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (9)

 Anh (chị) hãy tóm tắt một vài nét chính về nhà văn Nguyễn Tuân:

Cuộc đời

Sự nghiệp

Phong cách nghệ thuật

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn TuânI. TIỂU DẪN Anh (chị) hãy tóm tắt một vài nét chính về nhà văn Nguyễn Tuân:Cuộc đờiSự nghiệpPhong cách nghệ thuậtI. TIỂU DẪN1. VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN a. Cuộc đờiNguyễn Tuân (1910 -1987), quê: Hà Nội.Xuất thân trong một gia đình nhà nho.Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêu nước và rất mực tài hoa. b. Sự nghiệp: chia 2 giai đoạnTrước cách mạng: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941). Sau cách mạng: Bút kí sông Đà (1960), Kí chống Mỹ (1965-1975).Thể hiện một nhân cách nghệ sỹ tài hoa, uyên bác, khao khát đi tìm cái đẹp và cái thật. Văn chương tự do, phóng túng, ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân.Phát hiện con người và cảnh vật ở phương diện văn hóa nghệ thuật, tài hoa nghệ sỹ.NGÔNGc. Phong cách nghệ thuật1. VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN Nguyễn Tuân xứng đáng được xem là một nghệ sỹ lớn, một nhà văn hoá lớn2. TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI Năm xuất bản, số lượng truyện ngắn Đề tài, nhân vật Giá trịGợi ý:Tập truyện là sự kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân thời kỳ sáng tác trước Cách mạng Anh (chị) biết gì về tập truyện ngắn Vang bóng một thời của nhà văn Nguyễn Tuân?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Đề tài: nghệ thuật thư pháp Anh (chị) biết gì về nghệ thuật thư pháp?* Viết chữ là hành vi sáng tạo nghệ thuật; người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Tình huống truyệnTrong nhà tù: quản ngục và người tử tùViệc xin chữ - cho chữ: nghệ sĩ và người chơi chữ“Chữ người tử tù”Chủ đề của thiên truyệnII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3. Nhân vật của truyệnHoạt động thảo luận nhóm:Nội dung:- Xác định nhân vật chính, nhân vật trung tâm của truyện Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, Huấn Cao là người như thế nào, viên quản ngục là người như thế nào? (Đặc điểm nhân vật) Ghi lại các dẫn chứng từ tác phẩm làm rõ cho các đặc điểm của nhân vật Lập một dàn ý cho nội dung nghị luận: “Phân tích nhân vật Huấn Cao”Hình thức: Nhóm 4 người, hai bàn quay lại với nhau Có nhóm trưởng, thư kíSản phẩm: Biên bản ghi lại nội dung thảo luận của nhóm, dàn ý Thời gian: 15 phút 3. Nhân vật của truyện3.1. Huấn Cao – hình tượng nghệ thuật kết tinh của cái đẹp 3. Nhân vật của truyện3.2. Viên quản ngục – “một tấm lòng trong thiên hạ” Có một sở thích cao quý, có tấm lòng biệt nhỡn liên tài khác thường Lòng yêu cái đẹp gắn với lòng mến phục một khí phách và nhân cách cao cả của Huấn Cao Khúm núm trước cái đẹp nhưng cũng không thiếu sự dũng cảm , ngang tàng“Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ” Tại sao tác giả lại coi cảnh Huấn Cao cho viên quản ngục chữ trong nhà lao là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?4. Chi tiết đặc sắc: “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”Địa điểm cho chữNgười cho chữNgười nhận chữThủ pháp nghệ thuật chính của đoạn?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TRUYỆN LÀ GÌ ?“Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”4. Chi tiết đặc sắc: “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”Cho chữ trong nhà laoNgười tử tù say mê tô từng nét chữ đẹpQuản ngục khúm núm, vái lạy người tử tù - người cho chữThủ pháp nghệ thuật tương phản làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng nhân vậtII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCái đẹp đích thực có sức mạnh cảm hoá con người, nâng đỡ thiên lương.5. Những nét đặc sắc về nghệ thuậtII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Xây dựng nhân vật bằng bút pháp “vẽ mây nảy trăng”, nghệ thuật tương phản. Bút pháp dựng người, dựng cảnh giàu giá trị tạo hình, gợi được không khí của một thời đã xa. Ngôn ngữ chính xác, góc cạnh, giàu chất họa, chất nhạc, dùng đắc địa các từ ngữ thuộc lớp từ Hán Việt.III. TỔNG KẾT Anh (chị) hãy ghi tổng kết vào vở những điều thu hoạch được về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn TuânXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptChu nguoi tu tu ca 2 tiet cuc hay.ppt
Giáo án liên quan