I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, từ đó thấy được quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân.
- Thấy được một số đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng tình huống, tương phản,
- Giáo dục lòng yêu quý cái đẹp, biết trân trọng bản tính tốt đẹp cho các em.
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án:Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)Người thực hiện: Nguyễn Hưng – THPT Yờn Hưng – Quảng NinhI. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, từ đó thấy được quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân. - Thấy được một số đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng tình huống, tương phản, - Giáo dục lòng yêu quý cái đẹp, biết trân trọng bản tính tốt đẹp cho các em.II. Phương tiện thực hiện: - Giáo án điện tử, SGK - Phương tiện nghe nhìn.III. Cách thức tiến hành: - Phối hợp linh hoạt các phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi dẫn, vấn đáp, giảng bình,I. Mục tiêu cần đạt:II. Phương tiện thực hiện:III. Cách thức tiến hành:IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Vai trò của ngữ cảnh? * Dự kiến trả lời: + Với người nói: tạo cơ sở cho việc dùng từ, đặt câu, + Với người nghe: là cơ sở để lĩnh hội lời nói, câu văn một cách chính xác. 3. Bài mới:Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt*Mục tiêu: Hình thành 3 đơn vị kiến thức nhỏ, gồm:- Cuộc đời- Sự nghiệp sáng tác- Phong cách*Cách làm: HS tái hiện những ý chính trên cơ sở SGK và xem thêm ở nhà.? Hãy nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp và phong cách của Nguyễn Tuân?A. Giới thiệu chung: I. Tác giả: (5’) - Cuộc đời - Sự nghiệp sáng tác - Vị trí, cống hiếnNhà văn Nguyễn Tuân trong phim Chị Dậu (vai chánh tổng)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt*Mục tiêu: Hình thành 2 đơn vị kiến thức nhỏ, gồm:- Tập Vang bóng một thời- Truyện ngắn Chữ người tử tù*Cách làm: HS tái hiện những ý chính trên cơ sở SGK và xem thêm ở nhà.? Em biết được những gì về tập truyện nổi tiếng của Nguyễn Tuân trước cách mạng Vang bóng một thời?? Em hiểu như thế nào về từ chữ trong nhan đề tác phẩm?*GV trình chiếu tư liệu về nghệ thuật thư pháp Trung Hoa, Việt Nam / Việc cho chữ xưa và nay. A. Giới thiệu chung: I. Tác giả: (5’) II. Tác phẩm: (7’) 1. Tập Vang bóng một thời (1940) 2. Truyện ngắn Chữ người tử tù: - Xuất xứ: - Nghệ thuật thư pháp:TriệnHay Tần triện là kiểu viết trờn cơ sở của đại triện, cũng gọi là Trụ Văn. Được sử dụng thống nhất vào thời vua Tần Thủy Hoàng. Lệ thưlà kiểu chữ thụng dụng thời nhà Hỏn. Cũn gọi là Hỏn Lệ, Tả Thư hoăc Bỏt phõn. Kiểu chữ giống tiểu triện nhưng những nột mỏc lượn súng tăng dần lờn. Trở thành đặc điểm nổi bật. Chân thưcũn gọi là khải thư hay chớnh thư, là kiểu viết chữ ngay ngắn dễ đọc từng nột rừ ràng rất phổ biến và được xem như chuẩn mực của thư phỏp chữ Hỏn. Hành thưlà loại chữ viết nhanh nhưng khụng khú đọc như Thảo thư. Được sử dụng nhiều vào thời Tam Quốc. Thảo thưcũn gọi là Thảo lệ, Kim thảo hay Cuồng thảo. Là kiểu chữ viết biến thể, nhiều sỏng tạo đường nột khụng rừ ràng, hơi khú đọc. Kiểu viết này được thịnh hành vào cuối nhà Đường.ThưphápViệt NamThư pháp Việt NamChơi chữ - bán chữnayXưaHoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtTiết 1:*Mục tiêu: HS nắm được cốt truyện, cách đọc văn bản.*Cách làm: - HS kể lại tác phẩm trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà.- HS đọc một đoạn trên cơ sở hướng dẫn của GV.- Gv nhận xét cách đọc.A. Giới thiệu chung: I. Tác giả: (7’) II. Tác phẩm: (5’) 1. Tập Vang bóng một thời(1940) 2. Truyện ngắn Chữ người tử tù: - Xuất xứ: - Nghệ thuật thư pháp: III. Đọc, tóm tắt: (7’)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyện*Mục tiêu: - Hình thành 3 đơn vị kiến thức nhỏ, gồm: + Gọi tên được tình huống + Tính chất của tình huống + ý nghĩa nghệ thuật của tình huống- HS hiểu và thấy được sự độc đáo, giàu giá trị nghệ thuật của THT trong tác phẩm. Từ đó thấy được tài năng của nhà văn.*Cách làm: - GV thuyết trình về k/n tình huống truyện và vai trò của nó trong truyện ngắn.- Phát vấn theo các đơn vị kiến thức.A. giới thiệu chung: (19’) I. Tác giả: (7’) II. Tác phẩm: (5’) III. Đọc, tóm tắt: (7’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện:Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt? Tìm một sự kiện xuyên suốt, chi phối mọi cử chỉ hành động, thái độ, tình cảm,của các nhân vật trong Chữ người tử tù? (tình thế xảy ra truyện)? Đó là một tình huống như thế nào? (Cuộc gặp gỡ của họ có gì bất thường?)A. Tìm hiểu chung: (19’) I. Tác giả: (7’) II. Tác phẩm: (5’) III. Đọc, tóm tắt: (7’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: (19’)- Tình huống: Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục.- Tính chất độc đáo biểu hiện ở: + Thời gian + Không gian + Con người: Bình diện XH (đối địch) Bình diện NT (tri âm)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt? Tình huống ấy có giá trị như thế nào trong việc biểu hiện tính cách nhân vật và quan niệm của nhà văn về cái Đẹp?*GV có thể lật lại vấn đề để HS thấy được sự độc đáo của tình huống truyện CNTT: Giả sử HC và quản ngục cùng một địa vị XH, cùng một chiến tuyến? Giả sử HC không phải là tử tù dưới tay quản ngục?...B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện:(19’)- Tình huống: - Tính chất độc đáo - ý nghĩa: + Thể hiện rõ nét tính cách, vẻ đẹp của các nhân vật. + Quan niệm của Nguyễn Tuân: Cái Đẹp không những bất diệt mà còn có thể chiến thắng được cái ác; cái Đẹp có khả năng thanh lọc tâm hồn, cảm hoá con người. + Tài năng của nhà văn.Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Huấn Cao*Mục tiêu: Hình thành cho HS 3 ý:- Phẩm chất, vẻ đẹp của Huấn Cao: + Tài hoa + Khí phách + Thiên lương- Qua hình tượng nhân vật, hiểu được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.*Cách làm:- Phát vấn, gợi mở theo từng ý.- Nêu vấn đề.A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao:Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Huấn CaoGV nêu vấn đề (có thể cho thảo luận):? Tại sao lúc đầu Huấn Cao rất khinh bỉ quản ngục nhưng về sau lại đồng ý cho chữ? Việc cho chữ, dặn dò quản ngục sau khi cho chữ giúp em hiểu thêm gì về con người Huấn Cao?A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: 1.1. Tài hoa: 1.2. Khí phách: 1.3. Thiên lương:- Biết nhìn nhận và trân trọng những bản tính tốt đẹp của con người.- Biết bảo vệ, gìn giữ thiên lương.Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật H. Cao? (Tiểu kết) Nhận xét về nhân vật Huấn Cao? Thái độ của nhà văn?GV tích hợp về đặc trưng của nhân vật trong văn học lãng mạn: kiểu nhân vật lý tưởng hoá.A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện CNTT: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: (18’) 1.1. Tài hoa: 1.2. Khí phách: 1.3. Thiên lương:*Tiểu kết: - Ông Huấn là người có vẻ đẹp toàn diện: cả cái tài và cái tâm.-> Quan niệm: cái tài phải đi đôi với cái tâm.- Ca ngợi những nét đẹp của con người, đặc biệt là cái đẹp về nhân cách.Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạt*Đặt trong tập Vang bóng một thời, hình tượng Huấn Cao (người mang vẻ đẹp toàn diện lại bị coi là giặc), em có suy nghĩ gì về thái độ của nhà văn đối với xã hội đương thời?->> Thái độ bất hoà của các nhà văn lãng mạn đối với thực tại: Trong thực tại, những giá trị tốt đẹp dường như đã không còn, đã trở thành lực lượng thù địch của xã hội, cần phải tiêu diệt (thú chơi chữ, thả thơ những nhân cách đáng trọng,)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật H. Cao.Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật quản ngục.*Mục đích: thấy được vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của quản ngục ở nét lớn: say mê, biết quý trọng cái tài, cái đẹp.*Cách làm: Nhân vật này đã được nói đến một cách không tự giác trong phần tìm hiểu về Huấn Cao nên GV chỉ cần định hướng để các em tự hoàn thành ở nhà. Giờ sau GV có thể sử dụng để kiểm tra bài cũ.? Quản ngục là người như thế nào mà Huấn Cao lại chấp nhận cho chữ?? Cái lớn nhất mà quản ngục nhận được ở Huấn Cao là gì?B. Tìm hiểu văn bản (19’) I. Tình huống truyện II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: (18’) 2. Quản ngục: (5’)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Huấn Cao.Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật quản ngục.Hoạt động 4: Cảnh cho chữ.*Mục đích: - Thấy được cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.- Kết tinh sâu sắc chủ đề tư tưởng cũng như nghệ thuật của Chữ người tử tù.*Cách làm: Xuất phát từ đặc trưng thể loại của văn học lãng mạn: luôn xây dựng các tương phản, đối lập để đặt vấn đề cho HS giải quyết, từ đó có thể tích hợp nếu cần.A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: 2. Quản ngục: III. Cảnh cho chữ: (14’)Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật H. Cao.Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật quản ngục.Hoạt động 4: Cảnh cho chữ.*Một học sinh đọc từ đêm hôm ấy đến hết.? Hãy phát hiện các tương phản, đối lập được sử dụng trong đoạn văn?? Giá trị của các tương phản, đối lập ấy?A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: 2. Quản ngục: III. Cảnh cho chữ:- Hoàn cảnh: thời gian, không gian- Con người: tư thế, hành động, thái độ, ngôn ngữ,*Tiểu kết: NT xây dựng tương phản -> khẳng định sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác; tôn vinh cái Đẹp.Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật H. Cao.Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật quản ngục.Hoạt động 4: Cảnh cho chữ.*Yêu cầu một em tổng kết về nội dung và nghệ thuật.A. Giới thiệu chung: (19’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: II. Nhân vật: 1. Huấn Cao: 2. Quản ngục: III. Cảnh cho chữ:C. Tổng kết: (3’)I. Mục tiêu cần đạt:II. Phương tiện thực hiện:III. Cách thức tiến hành:IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (75’)4. Củng cố: (3’) ? Tại sao Huấn Cao và quản ngục lại trở thành tri âm của nhau?5. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: (2’) - Đọc kỹ, nắm chắc cốt truyện và những giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của tác phẩm. - Giờ sau: +Xem lại lý thuyết thao tác lập luận so sánh. + Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng thao tác này.V. Rút kinh nghiệm:Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtTiết 1:Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống truyệnTiết 2:Hoạt động 2: Tìm hiểu n.vật Huấn CaoHoạt động 3: Tìm hiểu n.vật quản ngục.Hoạt động 4: Cảnh cho chữ.A. Giới thiệu chung: (19’) I. Tác giả: (5’) II. Tác phẩm: (7’) III. Đọc, tóm tắt: (7’)B. Tìm hiểu văn bản: (19’) I. Tình huống truyện: (19’) - Tình huống: - Tính chất: - ý nghĩa: II. Nhân vật: (23’) 1. Huấn Cao: (18’) 1.1. Tài hoa: 1.2. Khí phách: 1.3. Thiên lương: 2. Quản ngục: (5’) III. Cảnh cho chữ: (14’)C. Tổng kết: (3’)
File đính kèm:
- ppt2 [Recovered].ppt
- tư liệu.rar