Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (9)

KIỂM TRA 15 phút(11A9)

1-Nhận xét tình huống truyện trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” ? Gía trị nội dung của đoạn trích ?

2-Thành ngữ là gì ? Đặt câu với các thành ngữ sau:

-Một câu nhịn, chín câu lành

-Nồi nào vung nấy

-Nước chảy đá mòn

-Tiên học lễ, hậu học văn

 

ppt38 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 phút(11A9) 1-Nhận xét tình huống truyện trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” ? Gía trị nội dung của đoạn trích ?2-Thành ngữ là gì ? Đặt câu với các thành ngữ sau:-Một câu nhịn, chín câu lành-Nồi nào vung nấy-Nước chảy đá mòn-Tiên học lễ, hậu học vănCHÍ PHÈO(NAM CAO)NAM CAONGỮ VĂN 11MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức : a.Bộ môn : - Tác giả : Những đặc điểm chính về quan điểm nghệ thuật ; những đề tài chủ yếu ; phong cách nghệ thuật của nhà văn .- Tác phẩm Chí Phèo : + Hình tượng nhân vật Chí Phèo ( những biến đổi về ngoại hình ,nhân tính sau khi đi tù ,nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị nở cho đến lúc tự sát . + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc , mới mẻ + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao .b.Giáo Dục môi trường : -Môi trường sống thiếu tình thương của làng Vũ Đại đầy thành kiến , một XH phong kiến nửa thực dân đã đẩy Chí Phèo dấn sâu vào con đường lưu manh hóa .cánh cửa tình người duy nhất – Thị Nở vừa hé mở đã đóng sập lại , Chí Phèo bị cự tuyệt hoàn toàn và sự bế tắc đã lên đến đỉnh điểm để dẫn đến sự bừng ngộ ngẫu nhiên mà tất yếu dẫn đến kết cục bi thảm . môi trường sống có thể cứu vớt con người song cũng có thể vùi dập con người .c.Giáo dục kĩ năng sống: -Kỹ năng giao tiếp và tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng : a. Bộ môn : Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học .Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại b.GD môi trường : Rèn luyện kĩ năng liên hệ khi đọc - hiểu văn bản c. Kĩ năng sống :Trình bày suy nghĩ , nhận thức về một vấn đề nào đó về tác giả và tác phẩm .- Phân tích bình luận về tác giả và tác phẩm 3. Thái độ :-Biết trân trọng và cảm thông đối với người lao động . TIẾT 1:Phần một:Tác giả Nam CaoI.Vài nét về tiểu sử và con người :II. SỰ NGHIỆP VH: 1. Quan điểm nghệ thuật : 2. Các đề tài chính : 3. Phong cách nghệ thuật :*PHẦN HAI:TÁC PHẨM CHÍ PHÈO I . TÌM HIỂU CHUNG: 1. Hoàn cảnh ra đời : 2 . Tóm tắt tác phẩm II . ĐỌC-HIỂU VB : 1. Hình ảnh làng Vũ Đại : không gian nghệ thuật của tác phẩm 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo : 3/Hình tượng nhân vật Bá Kiến III . TỔNG KẾT:1/CHỦ ĐỀ:2/NGHỆ THUẬT :*PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI.Vài nét về tiểu sử và con người : 1. Tiểu sử : (sgk) - Tên thật - Quê quán- (NS-NM) (sgk)Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật vì lí tưởng nhân đạo và sự hi sinh anh dũng vì sự nghiệp giải phóngdân tộc của Nam Cao là tấm gương sáng của một nhà văn chân chính .2. Con người : -Có tấm lòng đôn hậu , chan chứa tình thương , gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ bị áp bức , khinh miệt trong XH cũ  Nam Cao chọn con đường “ NT vị NT” và tạo nên những tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc .II. SỰ NGHIỆP VH: 1.Quan điểm nghệ thuật :-Theo Nam Cao, một tác phẩm hay phải có nội dung nhân đạo -Nam Cao đòi hỏi nhà văn “biết đào sâu , biết tìm tòi ,biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo ra những cái gì chưa có” Sau CM tháng 8: Ông quan niệm “ sống rồi hãy viết” 2.Các đề tài chính : a. Đề tài về người trí thức : - Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Nội dung : + Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong XH cũ : + Phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo đã bóp nghẹt sự sống , tàn phá tâm hồn và khao khát một cuộc sống có ích , thực sự có ý nghĩa b. Đề tài về người nông dân : - Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Nội dung : + Dựng lên một bức tranh chân thật về nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác + Quan tâm đến những số phận bi thảm + Viết về người nông dân bị lưu manh hoá  kết án đanh thép xã hội tàn bạo + Đi sâu vào thế giới nội tâm để khẳng định nhân phẩm, bản chất của người nông dân .3. Phong cách nghệ thuật :- Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người, có biệt tài diễn tả - phân tích tâm lí nhân vật . -Thường viết về những cái nhỏ nhặt, bình thường nhưng có sức khái quát lớn và đặt ra những vấn đề XH lớn lao, nêu những triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến bộ - Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; buồn thương, chua chát mà đằm thắm, yêu thương . Ngôn từ sống động,tinh tế mà giản dị, gần gũi .*PHẦN HAI:TÁC PHẨM CHÍ PHÈO I . Tìm hiểu chung : 1. Hoàn cảnh ra đời Lúc đầu: có tên “Cái lò gạch cũ” 1936Khi in thành sách lần đầu tiên (1941 ) nhà xuất bản Đời Mới tự ý sửa tên là Đôi lứa xứng đôi -1946 khi in trong tập Luống cày Tg sửa lại thành “Chí Phèo” - “CP” Là kiệt tác trong nền văn xuôi VN hiện đại có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc . 2.Thể loại – Bố cục:-Thể loại: truyện ngắn.-Bố cục: : 3 phần- Phần 1: Từ đầukhông ai biết: Nhân vật Chí Phèo xuất hiện cùng với tiếng chửi.- Phần 2: Tiếp theo “mau lên”: Chí bị cướp mất tính người.- Phần 3: Còn lại: Sự thức tỉnh về ý thức và bi kịch của cuộc đời Chí Phèo.2.Tóm tắt tác phẩm : (theo sơ đồ)Chí Phèo  cái lò gạch cũ canh điền cho Lý Kiến ( bị bần cùng hóa) Bị bắt vào tù  bị tha hóa Gặp Thị Nở Khát vọng hoàn lương Bị cự tuyệt Giết Bá Kiến và tự sát.Bá Kiến - Nhà tùTình yêu,chăm sóc Thị NởLàng Vũ Đại – Bà cô Thị Nở2. Chí Phèo bị tha hóa3. CP với khát vọng hoàn lương5. Chí Phèo giết Bá Kiến, tự sát.4. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm ngườiUất ức – tuyệt vọngSơ đồ tóm tắt tác phẩm Chí Phèo1.Chí Phèo lương thiệnII.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN : 1. Hình ảnh làng Vũ Đại : không gian nghệ thuật của tác phẩm - Địa lí : thế “quần ngư tranh thực” - Thành phần cư dân : phức tạp, chia thành nhiều loại: + Vai vế bề trên : Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo, bát Tùng + Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức. + Dân làng : người lao động hiền lành, an phận.- Quan hệ xã hội : + Thống trị > có ý thức nhân phẩm Là người nông dân lương thiện II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :1.Hình ảnh làng Vũ Đại : không gian nghệ thuật của tác phẩm2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo : a .Chí Phèo – người nông dân lương thiện b.Chí Phèo – thằng lưu manh, “con quỉ dữ”: Thảo luận:*Chi tiết miêu tả ngoại hình, hành vi của Chí Phèo sau khi đi tù về ?*Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo ?* Sau khi ra tù:Ngôn ngữ: Ngoại hình:->Phản ứng, tâm trạng bất mãn khi bị XH gạt bỏ Cái đầu: trọc lócCái răng cạo trắng hớn. Cái mặt đen mà rất cơng cơng. Hai mắt gườm gườm trông gớm chếtNgực đầy những nét chạm trổ rồng phượng.Xấu xa, biến dạng, trông gớm chết.Chửi bới “Hắn vừa đi vừa chửi..cả làng Vũ Đại”- Hành động: Lưu manh, ngang ngược, đâm thuê, chém mướn, giật cướp, dọa nạt Bi kich đau đớn của Chí Phèo: bị biến chất từ người lương thiện thành con quỷ dữ-> Hình tượng điển hình của người nông dân bị tha hóa trước CMb.Chí Phèo – thằng lưu manh , “con quỉ dữ” :*Nguyên nhân ? Vì Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào nhà tù thực dân Chí trở thành một tên lưu manh *Thay đổi về nhân hình (dc: “Cái đầu cạo trọc lóc .trông gớm chết”) *Biến đổi về nhân tính Hành vi -Ngôn ngữ ?(dc) Say rượu, chửi : Đời - trời - cả làng Vũ Đại - chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn - chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra hắn => tiếng chửi có lớp lang bài bản của một người tỉnh - Chí Phèo 3 lần đến nhà bá Kiến, lần nào cũng mang theo hung khí (vỏ chai , con dao)  Bá Kiến là nguyên nhân của sự tha hoá, nỗi đau bị từ chối quyền làm người và bi kịch của Chí. Phản ứng của Chí Phèo đối với toàn bộ cuộc đời  tâm trạng bất mãn của một con người cô độc, bị gạt ra khỏi xã hội loài người .b.Chí Phèo – thằng lưu manh , “con quỉ dữ” :-Đi tù về CP bị biến đổi cả về nhân hình lẫn nhân tính Nỗi đau của một con người bị tàn phá về thể xác , bị huỷ diệt về tâm hồn, bị xã hội cự tuyệt quyền làm người  Giá trị hiện thực, sức mạnh tố cáo xã hội.- Hiện tượng Chí Phèo có tính qui luật; là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn vì bị đè nén , áp bức người lao động chống trả bằng cách lưu manh hoá II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :1.Hình ảnh làng Vũ Đại :2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo : a .Chí Phèo – người nông dân lương thiện b.Chí Phèo – thằng lưu manh, “con quỉ dữ”: c.Chí Phèo – Bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được làm người :Đọc đoạn văn miêu tả tâm trạng của Chí Phèo khi tỉnh rượu và cho biết : Khi gặp Thị Nở , tâm trạng của Chí Phèo có những thay đổi nào ? Nguyên nhân của những thay đồi đó ? Trong một cơn say, Chí Phèo gặp Thị Nở...“Đêm trăng vườn chuối” **Quá trình thức tỉnh.* Mối tình Chí Phèo- Thị Nở: - Thức tỉnh bản năng của người đàn ông.Giao cảm với đời: + Thị giác: cảm nhận trời đã sáng. + Thính giác: “Nghe tiếng chim hót, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá .” + Cảm giác, cảm xúc: bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn, nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại và tương lai, cảm thấy buồn vì mình đã già và cô độc.-> Ý thức được thân phận mình.-Nhận bát cháo hành của Thị Nở : Chí Phèo ngạc nhiên, xúc động “ mắt ươn ướt” vì “ đây là lần đầu tiên trong đời hắn được người đàn bà cho”.Hắn cảm thấy cháo hành của Thị Nở thơm ngon lạ lùng => Chứa đựng tình yêu thương chân thành của Thị Nở  hạnh phúc lứa đôi lần đầu tiên Chí Phèo có được .-Ăn bát cháo hành , Chí Phèo trờ lại là anh canh điền ngày xưa có bản tính tốt lành và mong ước nhờ Thị Nở mà hoà nhập với mọi người để sống đúng với kiếp người .Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”*Quá trình thức tỉnh.* Sự chăm sóc chân thành của Thị Nở khiến Chí Phèo:- Ngạc nhiên.- Mắt ươn ướt -> cảm động.- Bâng khuâng, vừa vui, vừa buồn, như là ăn năn. Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng. Đùa, cười thật hiền,cảm nhận được hạnh phúc. Khao khát được sống lương thiện.> Thị Nở đã làm sống dậy bản chất lương thiện nôi Chí Phèo. -> Giá trị nhân đạo sâu sắc.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện:-Bà cô Thị Nở- định kiến XH đã từ chối Chí Phèo cầu nối bị cắt đứt, XH không chấp nhận.Phản ứng, hành động:+ Nghĩ ngợi, ngẩn người, sửng sốt.+ Càng uống rượu càng tỉnh.+ Ôm mặt khóc rưng rức, thoảng thấy hơi cháo hành.+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát.C. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện.+ Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát có ý nghĩa:. Trả thù, tiêu diệt cái ác.. Phản kháng trong tuyệt vọng.. Khát khao sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng con người. . Tố cáo XH đã đẩy con người vào bước đường cùng.=> Bi kịch đau đớn của người nông dân: bị cự tuyệt quyền làm người, phải chọn cái chết-> giá trị hiện thực. ChÝ PhÌo sinhĐi tï( Qu¸ tr×nh tha ho¸) L­u manhGÆp thÞ NëThÌm l­¬ng thiÖn(Qu¸ tr×nh thøc tØnh)Kh«ng ®­îc TỰ SÁT!III . TỔNG KẾT:1/CHỦ ĐỀ: -Tố cáo XH thực dân PK tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện nhân tính lẫn nhân hình, phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người mà ngay khi tưởng chừng họ đã biến thành quỷ dữ Giá trị :- Hiện thực : Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hóa, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa các thế lực ác bá ở địa phương - Nhân đạo : Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố cùng bị lăng nhục, phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay khi tưởng như họ đã biến thành quỉ dữ, niềm tin vào bản chất lương thiện của con người 2/NGHỆ THUẬT :- Thành công xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.- Kết cấu mới mẻ : linh hoat, chặt chẽ, lô- gíc - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, luôn biến hoá .- Ngôn ngữ sống động điêu luyện, gần với lời ăn, tiếng nói hằng ngày - Giọng điệu đan xen biến hoá, trần thuật linh hoạt 4. Củng cố :Những yếu tố nào về cuộc đời và con người ảnh hưởng tới sáng tác của Nam Cao ?( Quê hương , nghề nghiệp , đặc điểm về con người )- Phân tích NV Chí Phèo ?5. Luyện tập : Vì sao truyện ngắn Chí Phèo được xem là kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại ?6.DẶN DÒ: Chuẩn bị bài mới : Các bài thực hành “Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu”.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

File đính kèm:

  • pptTAC PHAM CHI PHEO NAM CAO2012.ppt
Giáo án liên quan