1. Cái lò gạch cũ
- Là chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở phần đầu và cuối tác phẩm
- Thể hiện cảm quan hiện thực bế tắc, ảm đạm về cuộc sống và tiền đồ của người nông dân đồng thời có thể khiến độc giả hiểu rằng sự tha hoá mới là mạch vận động chính của tác phẩm.
2. Đôi lứa xứng đôi
- Là nhan đề do nhà xuất bản đặt dựa vào mối tình : Chí Phèo – Thị Nở.
- Tên gọi này mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hoàn toàn nhằm vào mục đích thương mại mà không gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
3. Chí Phèo
- Khi in lại tác phẩm trong tập Luống cày (1946), Nam Cao đã đặt lại tên là Chí Phèo.
- Là nhan đề khái quát, súc tích và cũng đầy đủ nhất về tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chí phèo - Nam cao -Phần II Tác phẩm Chí Phèo I. Tỡm hiểu chung1. Cái lò gạch cũLà chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở phần đầu và cuối tác phẩm Thể hiện cảm quan hiện thực bế tắc, ảm đạm về cuộc sống và tiền đồ của người nông dân đồng thời có thể khiến độc giả hiểu rằng sự tha hoá mới là mạch vận động chính của tác phẩm.2. đôi lứa xứng đôi Là nhan đề do nhà xuất bản đặt dựa vào mối tình : Chí Phèo – Thị Nở. Tên gọi này mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hoàn toàn nhằm vào mục đích thương mại mà không gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm. 3. Chí Phèo - Khi in lại tác phẩm trong tập Luống cày (1946), Nam Cao đã đặt lại tên là Chí Phèo. - Là nhan đề khái quát, súc tích và cũng đầy đủ nhất về tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. (Nam Cao)(Nam Cao)II: Đọc hiểu văn bản 1: Đọc và túm tắt 2: Phõn tớch văn bản 2.1: Hỡnh tượng Chớ Phốo a :Sự xuất hiện của Chớ Phốo -Chớ Phốo xuất hiện trong tỡnh trạng say rượu , vừa đi vừa vừa chửi. Chớ chửi : chửi trời, chửi đời ,chửi cả làng Vũ Đại, Chớ chửi tất cả.-Nhưng khụng ai ra điều với hắn ,khụng ai nghe hắn chửi mà chỉ cú tiếng sủa của mấy con chú dữ. - í nghĩa tiếng chửi của Chớ Phốo: Là phản ứng của một con người đang đau đớn ,bất món với đời ớt nhiều ý thức được sự bạc bẽo của mỡnh Cho thấy Chớ Phốo đang cụ độc. Người ta sống quanh hắn, nhưng khụng ai giao tiếp với hắnLà tiếng núi đau thương của một con người ớt nhiều ý thức được bi kịch của mỡnh: sống giữa cuộc đời mà khụng được làm người. Cỏch vào truyện độc đỏo ,tạo ấn tượng cho người đọc.2.1.Hình tượng nhân vật Chí Phèo b. Quá trình tha hóa của Chí Phèo Người nông dân hiền lành, lương thiệnChí là một đứa trẻ mồ côi, một anh canh điền “hiền lành như đất”. Chí còn là người biết tự trọng.- Chí cũng từng có một ước mơ giản dị và lương thiện. Thằng lưu manh Nhân hình : mang dỏng hỡnh của thằng lưu manh (cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, mặt đen, cơng cơng, mắt gườm gườm) Nhân tính : hung hăng, liều lĩnhQuỷ dữ làng Vũ ĐạiChớ trở thành tay sai cho bỏ Kiến, triền miờn trong cơn say và khi say thỡ hắn làm bất kỡ thứ gỡ người ta sai hắn,- Mặt Chí là “mặt của con vật lạ” (Nam Cao)2.1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo b. Quá trình tha hóa của Chí Phèo - Nam Cao đã khẳng định một sự thật đau đớn ở làng quê Việt Nam trước Cách mạng : hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội phi nhân tính cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính.-Gián tiếp lên án, tố cáo các thế lực thống trị thực dân và phong kiến tay sai đã gây ra biết bao tội ác, đã tước đi cả hình người và hồn người của những người nông dân nghèo khổ Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm(Nam Cao)2.1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo c: Quá trình hồi sinh của Chí Phèo -Cuộc gặp gỡ với thị Nở và trận ốm đã thức tỉnh phần người ở Chí Phèo để hắn trở về với kiếp người một cỏch tự nhiờn.Chớ tỉnh rượuChớ tỉnh ngộ Lần đầu tiên tỉnh táo Nhận thức được khụng gian- túp lều Lắng nghe những âm thanh của cuộc sống Hình dung những cảnh tượng đang diễn ra bên ngoài. ý thức về tâm trạng của bản thân “Nao nao buồn” nhớ về những “ngày xa xôi”, nhớ về một thời đã từng mơ ước Thấy hiện tại thật đáng buồn : già, cô độc, cơ thể hư hỏng nhiều Lo sợ khi nghĩ về tương lai : tuổi già, đói rét, ốm đau nhất là “cô độc” Với sự trở lại của khả năng nhận thức ngoại cảnh và nhận thức chính mình (lý trí) cùng những tình cảm, cảm xúc rất con người, Chí đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp người.(Nam Cao)2.1. hình tượng nhân vật Chí Phèo c. Quá trình hồi sinh của Chí Phèo Chớ ngạc nhiên, xúc độngChớ mong ước hạnh phúcKhi thị Nở mang nồi cháo hành vào, Chí :- Ngạc nhiên Xúc động (“mắt hình như ươn ướt”) “Thấy lòng thành trẻ con”, “muốn làm nũng với thị”Chớ khao kháthoàn lươngChí mong muốn trở lại xã hội loài người, làm người dân lương thiện : “Hắn thèm lương thiện” “Hắn muốn làm hòa với mọi người”Chí khát khao hạnh phúc và một mái ấm gia đình: “Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ ?”“Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”(Nam Cao)2.1 Hình tượng nhân vật Chí Phèo c. Quá trình hồi sinh của Chí Phèo Từ tỉnh rượu tỉnh ngộ xúc động trước tình người khát khao hoàn lương mong ước hạnh phúc●Giỏ trị nhân đạo Nam Cao khẳng định sức sống bất diệt của “thiên lương”. Lương thiện, khát khao hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt đẹp và mạnh mẽ của con người, không thế lực bạo tàn nào có thể hủy diệt. Nhà văn kêu gọi chúng ta hãy tin vào con người, tin vào bản chất tốt đẹp của mỗi người, hãy cùng nhau xây đắp phần “người” trong mỗi cá nhân để nó ngày càng bền vững và tốt đ ẹp. ●Bài học về lẽ sống làm người Sống trên đời cần có sự quan tâm, chia sẻ và yêu thương giữa con người với con người. Tình yêu và tình thương chân thành sẽ giảm bớt thù hận, gìn giữ và nuôi dưỡng nhân tính. Nó có sức mạnh cảm hóa con người. (Nam Cao)Bài tập củng cốCâu 1 : Nam Cao vào truyện theo trỡnh tự nào? A. Thời gian tuyến tính. B. Không gian từ xa đến gần. C. Không gian từ gần đến xa. D. Thời gian đảo ngược.Bài tập củng cốCâu 2 : Trước khi đi ở tự Chớ Phốo là người như thế nào? A. Là một anh canh điền hiền lành ,cú lũng tự trọng. B. Vốn là một đứa trẻ bị bỏ rơi. C. Là người cú ước mơ giản dị. D. Cả A,B, C đều đỳngBài tập củng cốCõu 3: Đỏp ỏn nào sai: Khi tỉnh rượu Chớ Phốo đó nghe thấy õm thanh gỡ ?D .Tiếng chim hút rớu rớtB. Tiếng hai người đàn bà núi chuyện về việc buụn bỏn vải A. Tiếng cười khỳc khớch, cú duyờn của Thị NởC.Tiếng gừ mỏi chốo đuổi cỏBài tập củng cốCõu 4: Cuộc gặp gỡ thị Nở cú ý nghĩa như thế nào với Chớ Phốo? A.Giỳp Chớ Phốo nhận ra được kẻ thự của mỡnh là bỏ Kiến. B. Đỏnh thức phần “người’’ bấy lõu nay bị che lấp của Chớ C. Giỳp Chớ trở về chung sống với dõn làng Vũ Đại. D. Giỳp Chớ cởi bỏ cỏi bộ mặt quỷ dữ .Cảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em!
File đính kèm:
- chi pheo tiet 2.ppt