Tiết 1
I. Tìm hiểu khái quát
1. Nhan đề của tác phẩm
2. Tóm tắt tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Làng Vũ Đại là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng tám
2. Nhân vật Bá Kiến
Tiết 2
3. Chí Phèo một kiếp người đầy bi kịch
4. Tổng kết
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở giáo dục và đào tạo ninh bình trường thpt nho quan b Lớp 11 Tiết: Bài dạyChí phèoNam CaoNgười thiết kế: Phan Thị Kim DungNho Quan, ngày tháng năm 2007 Chí PhèoNam Cao Tiết 1I. Tìm hiểu khái quát 1. Nhan đề của tác phẩm 2. Tóm tắt tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Làng Vũ Đại là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng tám2. Nhân vật Bá Kiến Tiết 23. Chí Phèo một kiếp người đầy bi kịch4. Tổng kết Chí PhèoNam Cao3. Chí Phèo một kiếp người đầy những bi kịch- Bịch thứ nhất: một tuổi thơ bị bỏ rơi, một thanh niên hiền lành bị bỏ vào tù và biến chất.- Bi kịch thứ hai: Một nạn nhân bị tước đoạt nhân hình, nhân tính, muốn trả thù, muốn đòi lại, nhưng lại bị mua chuộc, bị biến thành tay sai.- Bi kịch thứ ba: Một kẻ lưu manh tội lỗi mang khát vọng trở lại làm người lương thiện, nhưng bị từ chối và bế tắc cùng đường. Chí PhèoNam Cao3. Chí Phèo một kiếp người đầy bi kịch:a. Bi kịch thứ nhất: Bị bỏ rơi, trở thành vật mua bán Thủa nhỏ Được nhặt từ lò gạch Đi ở cho nhiều nhà Khi 20 tuổiHiền làngCó ý thức về nhân phẩmĐẩy vào tù một cách vô cớSau 7,8 năm ở tù raNgười nông dân tha hoá bị cả làng từ chốiChửiNạn nhân của xã hội phong kiến. Chí Phèo Chí Phèo3.Chí Phèo một kiếp người đầy bi kịch Nam Caob. Bi kịch thứ hai:Lần 1Lần 2Đến chửi, ăn vạý thức trả thùBị mua chuộc Đến xin đi ở tùBiến đổi nhân hìnhBiến đổi nhân tínhMột con vậtMột con quỷ Bi kịch càng ngày càng thảm thươngHiện tượng có tính quy luật của xã hội trước cách mạng tháng tám Chí Phèo3. Chí Phèo một kiếp người đầy bi kịch Nam CaoKhi gặp Thị Nởc. Bi kịch thứ ba:Tỉnh, thấy già và cô độcNhớ lại những gì trong quá khứThèm lương thiệnHi vọng Thị Nở sẽ mở đường cho hắnHồi sinhKhi bị bà cô Thị Nở và Thị Nở từ chối:Chí ngẩn người KhócUống rượuHơi cháo hànhGiết Bá Kiến và tự sátCuộc đời của một người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường tha hoá lưu manh hoá, nhưng vẫn khát khao lương thiện. Chì Phèo4. Tổng kết:a. Giá trị nội dung:- Khai thác số phận cuộc đời của người nông dân bị tước đoạt cả nhan hình và nhân tính- Phát hiện và khẳng định sức sống tiềm tàng của họ ngay cả khi họ bị rạch nát bộ mặt người cướp mất linh hồn người- Nhà văn lên tiếng hãy cứu lấy nhân phẩm con ngườib. Giá trị nghệ thuật:- Hoàn cảnh điển hình, nhân vật điển hình- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật- Ngôn ngữ tần thuật linh hoạt, cốt tuyện hấp dẫn đầy kịch tính. Chí Phèo4. Luyện tập:Câu 1 Nhà văn Nguyễn Minh Châucó nhận xét về Nam Cao bằng một câu: "Cả cuộc đời chính mình và các nhân vật của mình đầy róng riết cũng chính là săn đuổi cái nhân cách của con người nói chung". Em có suy nghĩ gì về câu nói này khi học xong tácphẩm Đời thừa và Chí Phèo?
File đính kèm:
- chi pheo.ppt