Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tựa "Trích diễm thi tập"

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:

Hoàng Đức Lương (? - ?),đỗ tiễn sĩ năm1478

+ Quê : Hưng Yên

VÀI NÉT VỀ “TRÍCH DIỄM THI TẬP”:

Trích diễm thi tập là tuyển tập những bài thơ haydo Hoàng Đức Lương sưu tầm từ thời Trần đến thời Lê TK XV.

+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tựa "Trích diễm thi tập", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngSở giáo dục- đào tạo tỉnh lạng sơnTrường trung học phổ thông chi lăngNgười thực hiện : Vi Xuân HảiNgày soạn : 1/2/2009Tuần học : 23Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.- Vài nét về Tác giả:+ Hoàng Đức Lương (? - ?),đỗ tiễn sĩ năm1478+ Quê : Hưng Yên- Vài nét về “Trích diễm thi tập”:Trích diễm thi tập là tuyển tập những bài thơ haydo Hoàng Đức Lương sưu tầm từ thời Trần đến thời Lê TK XV.+ Bài Tựa được ông viết năm 1497.Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.1. Tìm hiểu chung.II/ Đọc – hiểu.- Thể Tựa:+ Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách, viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách. Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản. + Văn thể tựa: Nghị luận + tự sự hoặc trữ tình.Hoàng Đức LươngTựa "Trích diễm thi tập"Căn cứ vào đặc điểm của thể tựa, em có thể chia bài tựa làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?- Phần 1: Nêu nguyên nhân thơ văn không lưu truyền hết ở đời.- Phần 2: Tâm trạng của tác giả.- Phần 3: Quá trình biên soạn “Trích diễm thi tập”I/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung.- Thể Tựa:- Bố cục:Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể :Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền. - Chỉ có thi nhân ( người có học vấn ) mới thấy được cái hay, cái đẹp của thi ca. + Lập luận theo lối quy nạp : * Liên tưởng so sánh thơ văn  khoái chá. gấm vóc, sắc đẹp ngoài, vị ngon.Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể :a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền. -Người có học, người làm quan to bận việc hoặc không quan tâm đến thơ văn, người còn mải học thi. + Cách lập luận quy nạp : Nước ta là nước văn hiến. Có nhiều bậc thi nhân tài tử đem sở trường mà ra thổ lộ. -Người yêu thích thơ văn lại không đủ năng lực, trình độ, công việc năng nhọc .Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể:a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền. - Cách lập luận : nguyên nhân-hệ quả.( người thích-ngại nửa chừng bỏ dở ) - Nhà nước ( triều đình) không khuyến khích in ấn, truyền bá thơ văn . + Lập luận : đối lập: chỉ in Kinh Phật không ngăm cấm ,Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể:a. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền. -Ngoài ra còn nêu nguyên nhân : Sức phá hoại của thời gian. Chiến tranh, hoả hoạn.Tác giả yêu quý, trân trọng văn thơ, ông thấy xót xa, thương tiếc trước những di sản quý báu bị tan nát, huỷ hoại chìm trong quên lãng, mất hết giá trị.Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể:b. Phần 2: Tâm trạng của tác giả: -Hoàng Đức Lương thấy đau lòng trước thực trạng di sản văn hoá bị bỏ quên , mai một , mất mát . + Hình ảnh: tan nát trôi chìm. + Câu hỏi tu từ: không rách nát tan tành?Đầy sức gợi ta về nỗi xót xa của tác giả. - Đoạn văn trực tiếp thể hiện tâm trạng , tâm sự của tác HĐL: Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể:b. Phần 2: Tâm trạng của tác giả: + Thở than trước khó khăn của việc tìm kiếm, biên soạn, tỏ ý tráchmóc lỗi những trí thức đương thời . + Tự thương xót tiếc nuối cho nền văn hoá nước mình , dân mình khi sánh với văn hóa Trung Hoa. - Lối diễn đạt: dùng yếu tố biểu cảm để : Người đọc cùng cảm thấy bị thuyết phục .HĐL tỏ ra là người đầy tâm huyết với nền văn hoá nước nhà .Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu cụ thể:c Phần 3: Quá trình biên soạn “ Trích diễm thi tập” - Khó khăn :sách cũ không còn bấy nhiêu.  Tìm quanh , hỏi khắp nhưng số thơ thu lượm được không đáng kể.Quá trình biên soạn : Bước 1: + Thu lượm thơ những bậc tiền nhân . + Thu lượm thơ những người đang làm quan trong triều.Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn.II/ Đọc – hiểu. III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật : - Lập luận chặt chẽ, kết hợp thuyết minh, biểu cảm, tự sự . 2.Nội dung : - Tác phẩm thể hiện niềm tự hào , sự trân trọng và ý thức bảo tồn văn học dân tộc . Tựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngI/ Tiểu dẫn..II/ Đọc – hiểu.III/ Tổng kết – củng cố.IV. Luyện tập. Trước Trích diễm thi tập đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc? Nhận xét về tư tưởng chung của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hoàng Đức Lương? Cả hai tác giả đều thể hiện ý thức về độc lập dân tộc .Đều khẳng định nước ta là một nước văn hiến.Đều khẳng định tầm vóc cao cả của đất nước.Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của các thầy ,cô và các em !

File đính kèm:

  • pptTua Trich diem thi tap(1).ppt