Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(Mời trầu- Hồ Xuân Hương)
Anh xa em như bến xa thuyền
Như Thuý Kiều xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi
(Ca dao)
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ1CẤU TRÚC BÀI HỌCCÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦANỀN VĂN HỌCCÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HỌCMỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC TRUYỀN THỐNG CỦA VHVN2I. CÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦA NỀN VĂN HỌC3VĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾTVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾTTÁC GIẢPHƯƠNG THỨC LƯU TRUYỀNTHỂ LOẠIĐẶC TRƯNG CƠ BẢNI. CÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦA NỀN VĂN HỌCTập thể nhân dân lao động Người trí thức(chủ yếu là cá nhân)Truyền miệngBằng văn bản viếtTruyện cổ dân gian, thơ ca dân gian, sân khấu dân gian- Từ TK X-hết XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.-Từ đầu TK XX-nay: Tự sự, trữ tình, kịch.Tính truyền miệng, tập thể, gắn bó với các sinh hoạt cộng đồngMang dấu ấn cá nhân4Hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại sâu sắc5Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôiNày của Xuân Hương mới quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá, bạc như vôi (Mời trầu- Hồ Xuân Hương) Anh xa em như bến xa thuyềnNhư Thuý Kiều xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi (Ca dao) Đèn tà thấp thoáng bóng trăng,Ai đem người ngọc thung thăng chốn này. (Ca dao)II. CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HỌC6TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXTỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX7BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓAVĂN HỌC VIẾT GỒM HAI THÀNH PHẦNTHI PHÁP-Giành được độc lập dân tộc.-Thời kì hình thành, phát triển và suy thoái của chế độ phong kiến.-Giao lưu văn hóa chủ yếu với Trung Quốc- VH chữ Hán: giữ vai trò chính thống.- VH chữ Nôm: ngày càng phát triển phong phú và có vị trí quan trọng.-Chi phối bởi quan niệm thẩm mĩ chung thời trung đại.82.Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 19459BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓALỰC LƯỢNG SÁNG TÁCTHI PHÁP-Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.-Cơ cấu kinh tế, xã hội, đời sống văn hóa có nhiều thay đổi.-Hán học suy tàn, nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời.-Chữ quốc ngữ được phổ biến-Chủ yếu là tầng lớp trí thức Tây học-Nền văn học đổi mới theo thi pháp văn học phương Tây.-Có nhiều thành tựu rực rỡ.1011Trí thức Tây học- lực lượng sáng tác chính của VHVN từ đầu TK XX- CMT8.123.Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX13BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓAHAI GIAI ĐOẠN VĂN HỌCTHI PHÁP-Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước VN DCCH.-Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài 30 năm.-Đất nước hòa bình thống nhất, bước vào công cuộc đổi mới.-Giao lưu văn hóa mở rộng-Từ 1945 đến 1975: Văn học kháng chiến.-Từ 1975 đến hết TK XX: VH thời kì đổi mới-Nền VH thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.-Đạt được nhiều thành tựu to lớn.1415III. MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC TRUYỀN THỐNG CỦA VHVN161. Văn học thể hiện một cách sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam:- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.-Tinh thần nhân ái-Sự gắn bó tha thiết với thiên nhiên-Lòng lạc quan, yêu đời-Tình cảm thẩm mĩ nghiêng về cái đẹp xinh xắn2. Về thể loại văn học:-Thơ có truyền thống lâu đời, có nhiều kiệt tác.-Văn xuôi có tốc độ phát triển và trưởng thành nhanh chóng.3. VH tiếp thu, chọn lọc những tinh hoa của văn hóa Đông Tây, kim cổ4. Nền VH có sức sống dẻo dai, mãnh liệt17
File đính kèm:
- TONG QUAN VAN HOC VN QUA CAC TKLS 10 NC.ppt