Văn học dân gian.
a, Những đặc trưng cơ bản:
VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng,
Sáng tác tồn tại lưu truyền tập thể;
Gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
b, Kể lại một tác phẩm VHDG (truyện), hoặc đọc một số câu ca dao tục ngữ. (HS tự chọn)
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC1. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: VHDG & VH Viết.*Những đặc điểm riêng khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học viết:Đặc điểmVHDGVH ViếtThời điểm ra đờiRất sớm, từ khi chưa có chữ viếtKhi đã có chữ viếtTác giảTập thể (vô danh)Cá nhânHình thức lưu truyềnTruyền miệngChữ viết, chữ in, văn bản.Hình thức tồn tạiGắn liền SHDGVăn bản viết cố địnhVai trò, vị tríNền tảng của VH dân tộcNâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuậtVăn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: Văn học Dân gian & Văn học Viết.* Có hai đặc điểm truyền thống:+ Có hai nguồn cảm hứng là yêu nước và nhân đạo.+ Tiếp thu và sáng tạo tinh hoa văn hoá, Văn học nước ngoài.2. Văn học dân gian.a, Những đặc trưng cơ bản:VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, Sáng tác tồn tại lưu truyền tập thể; Gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.b, Kể lại một tác phẩm VHDG (truyện), hoặc đọc một số câu ca dao tục ngữ. (HS tự chọn) Tự sự dân gianTrữ tình dân gian Sân khấu dân gi* Thần thoại* Sử thi* Cổ tích*Truyện thơ* Truyện cười*Truyệnngụ ngônCa dao - dân caTục ngữCâu đốChèoTuồngMúa rối (nước, cạn)=>VHDG Gồm ba giá trị cơ bản: nhận thức, giáo dục, nghệ thuật.3. VH viết VN từ thế kỉ X-XIX:a. Các thành phần chủ yếu :- VH viết bằng chữ Hán.- VH viết bằng chữ Nôm.b. Các giai đoạn phát triển:- Từ thế kỉ X- XIV.- Từ thế kỉ XV- XVII.- Từ thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX.- Nửa cuối thế kỉ XIX.3. Văn học viết: c, Đặc điểm chung của văn học viết VN.* Thể hiện tưởng con người VN trong năm mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự nhiên, với quốc gia, với dân tộc, với XH, với bản thân. * Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt: yêu nước và nhân đạo.*Chịu ảnh hưởng của VH nước ngoài (đặc biệt là văn học Pháp, sau này là văn học Phương Tây nói chung) + VHTĐ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,...+ VHHĐ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao,...VH TRUNG ĐẠI VNThể loại: * Tiếp thu từ VH Trung đại của TQ: chiếu, cáo, hịch biểu,văn tế, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồiv.v.* Sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật chữ Nôm.* Sáng tạo: Ngâm khúc, Truyện thơ, hát nóiVH HIỆN ĐẠI VN:Thể loại: * Tiếp biến từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối, văn tế bằng chữ quốc ngữ.* Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học. *Thể loại Tiếp thu từ nước ngoài. Phương Tây (Pháp, Nga, Anh, Mỹ Tác giảTác phẩm Thể loạiChữ viếtNôi dung Nghệ thuậtTriều đạiN Trãi Bình Ngô đại cáoCáo(NLTĐ)Chữ HánTổng kết cuộc k/c..Áng thiên cổ hùng vănHậu LêN DuTr.KiềuTruyện thơ Chữ NômLêNguyễn* Nội dung yêu nước:- Đặc điểm:+ Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”.+ Ko tách rời truyền thống yêu nước của dân tộc.- Biểu hiện:+ ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn), Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương),...+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão),...+ Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử.VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu),...+ Biết ơn, ca ngợi những anh hùng dân tộc, những người hi sinh vì đất nước.VD: Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên).+ Tình yêu thiên nhiên.VD: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).* Nội dung nhân đạo:- Đặc điểm:+ Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, thương người như thể thương thân của dân tộc ta.+ ảnh hưởng từ tư tưởng nhân văn tích cực của tôn giáo.- Biểu hiện:+ Lòng thương yêu con người, cảm thông thương xót những khổ đau của con người.VD: Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,... + Lên án, tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên con người.VD: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa (Chinh phụ ngâm), bộ mặt tàn ác, ích kỉ của giai cấp thống trị (Cung oán ngâm khúc), bộ mặt tham nhũng, bất công của giai cấp thống trị (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên),...+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính (công lí, tình yêu tự do, hạnh phúc lứa đôi).VD: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngô Tử Văn cương trực, dũng cảm, đấu tranh đến cùng với cái xấu, cái ác.Chinh phụ ngâm đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi...+ Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp của con người.VD: Nàng Kiều hiếu nghĩa đủ đường.+ Lối sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh vòng danh lợi.VD: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).+ Niềm tin, lạc quan trước cuộc sống.VD: Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư). Hai cảm hứng trên có quan hệ biện chứng với nhau.d. Các đặc điểm nghệ thuật:- Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm.- Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.- Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.e. Các thể loại VHTĐ đã học:- Thơ Đường luật chữ Hán.- Thơ Nôm Đường luật.- Cáo.- Phú.- Ngâm khúc.- Truyện thơ.
File đính kèm:
- ON TAP VH 10HK2.ppt