- Trách móc: “thước chẳng mách tin”
* Ngọn đèn :
“Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”
Diễn tả thời gian: Trời đã tối:
Nỗi nhớ chồng khiến nàng không còn để ý đến bước đi của thời gian
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung Tâm GDTX A Huyện Trực NinhGv giảng dạy: Đỗ Thị Hồng NhungCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI GDTX CẤP THPT Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Nguyªn t¸c ch÷ H¸n : §Æng TrÇn C«n DiÔn N«m : §oµn ThÞ §iÓm ?Tiết: 68 - Tuần 23II. ĐỌC – HIỂUTÂM TRẠNG NGƯỜI CHINH PHỤ “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen”1.16 câu đầu: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.- Thời gian: Chiều tối.- Không gian: Hiên vắng.Câu hỏi: Hai câu thơ đầu gợi lên không gian, thời gian để người chinh phụ xuất hiện như thế nào?Câu hỏi: Hình ảnh người chinh phụ xuất hiện trong không gian, thời gian ấy như thế nào?- Cử chỉ : + Chinh phụ đi qua đi lại ngoài hiên. + Chinh phụ buông rèm xuống rồi lại cuốn lên.- 3 động từ: Dạo (chậm chạp) gieo (nặng nề) ngồi Tâm trạng sốt ruột, ngóng trông, chờ đợi. - Trách móc: “thước chẳng mách tin” * Ngọn đèn :“Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”Câu hỏi: Hình ảnh ngọn đèn xuất hiện trong câu thơ trên với dụng ý gì? Diễn tả thời gian: Trời đã tối: Nỗi nhớ chồng khiến nàng không còn để ý đến bước đi của thời gianCâu hỏi: Đọc bốn câu thơ này, em thấy hình ảnh ngọn đèn được nhắc đến mấy lần?- Ngọn đèn xuất hiện hai lần: + Lần 1: Đèn có biết+ Lần 2: Hoa đènCâu hỏi: Hình ảnh ngọn đèn được nhắc đến hai lần với mục đích gì?Ngọn đèn là người bạn duy nhất của người chinh phụ. Ngọn đèn vô tri giác, không chia sẻ được gì với nỗi lòng của nàng.Câu hỏi: Em hãy tìm câu hỏi tu từ, điệp ngữ bắc cầu trong những câu thơ trên?- Câu hỏi tu từ: Đèn có biết –đèn chẳmg biết.- Điệp ngữ bắc cầu: Đèn biết chăng – đèn chẳng biết. Độc thoại nội tâm. * Tiếng gà : “Gà eo óc gáy sương năm trống” Tiếng gà thưa thớt, văng vẳng.- Thời gian chuyển động: Hết đêm sang ngày.Người vợ trẻ xa chồng đã thức cả 5 canh Câu hỏi: Tiếng gà ở đây có gì đặc biệt ? * Cây hoè rủ bóng: “Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên” Hình dáng: Phất phơ, rủ bóng.Không gian quạnh quẽ, đìu hiu. Câu hỏi: Bóng cây hoè được miêu tả như thế nào ?Ngoại cảnhNgọn đènTiếng gàBóng hoèTăng thêm vẻ u tịch, tẻ lạnh, cô đơn. Tả cảnh ngụ tình Mối sầu được cụ thể hoá: “ Khắc giờ đằng đẵng như niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”- So sánh: Miêu tả độ dài, sâu vô tận của thời gian và nỗi sầu. - Láy : Thời gian nhích chậm Câu hỏi: Biện pháp nghệ thuật nào được dử dụng trong hai câu thơ trên ? - Chinh phụ tìm cách thoát khỏi tình cảnh lẻ loi: “Hương gượng đốt, hồn đà mê mảiGương gượng soi, lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng”Câu hỏi: Bốn câu thơ miêu tả những cử chỉ, việc làm nào của người chinh phụ? Cử chỉ, việc làm: + Đốt hương, + Soi gương, + Gảy đàn - Từ “gượng” (3 lần): Nhấn mạnh sự miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường, sợ hãi. Tình cảnhNgóng đợiOán tráchĐộc thoại nội tâmđèn gà hòeGượng dậy,lo sợhương gương đànTình cảnh lẻ loi, cô đơn, trống vắng. Khao khát hạnh phúc.Mối sầu trĩu nặng2. Tám câu cuối: Khao khát hạnh phúc lứa đôi- Mượn gió đông để gửi thương nhớ tới chồng:“Lòng này gửi gió đông có tiện?Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.” Câu hỏi: Thái độ của người chinh phụ khi muốn mượn gió đông để gửi thương nhớ tới chồng như thế nào?-Từ trang trọng: gửi, nghìn vàng, xin Câu hỏi “có tiện” Nhún mình, năn nỉ ngọn gió. Hiện thực:“Non Yên dù chẳng tới miềnNhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”Câu hỏi: Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai câu thơ trên?- Thăm thẳm: Nỗi nhớ có độ sâu. Đọng lại là nỗi đau: “Trời thăm thẳm xa vời khôn thấuNỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”Câu hỏi: Em có nhận xét gì về không gian được nhắc đến?- Không gian : Rộng lớn (thăm thẳm) Gợi sự xa cách giữa chinh phu và chinh phụ.- Nỗi buồn phả vào trong cảnh:“ Cảnh buồn người thiết tha lòngCành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”Câu hỏi: Cảm nhận cảnh vật trong hai câu thơ trên? - Cảnh vật lạnh lẽo: Sương đượm, tiếng trùng, mưa phunTâm trạngKhông gian,Thời gianTình cảnhKhát khaoNỗi nhớ Sự thủychung- Đồng cảm với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ. Gián tiếp tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Giá trị nhân đạo, nhân văn3. Nghệ thuật: - Lối thơ vắt dòng, điệp từ, điệp ngữ - Miêu tả nội tâm nhân vật.Câu 1 : Qua đoạn trích, tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp miêu tả nghệ thuật tâm trạng nào?Tả nội tâm qua ngoại hình, qua hành động.Tả ngoại cảnh, miêu tả các hành động.Độc thoại nội tâm, đối thoại. Cả A và B đều đúng.TRẮC NGHIỆMA. “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” B. “Lòng này gởi gió đông có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên” C. “ Buồn rầu nói chẳng nên lờiHoa đèn kia với bóng người khá thương”.D. “ Hương gượng đốt hồn đà mê mảiGương gượng soi lệ lại châu chan”.Câu 2: Em hãy xác định câu thơ là lời của người chinh phụ? TRẮC NGHIỆMThà rằng chẳng biết thì thôi Biết chi gối chiếc lẻ loi thêm phiềnNgười ta sang sông em cũng xách nón sang sông Người ta sang sông tiếng vợ tiếng chồngEm sang sông thì xách nón về không Trước thẹn thùng với bạn, sau luống công ông lái đòNhớ chàng lắm lắm chàng ơi Sao chàng không tới để em ngồi lẻ loi.Câu hỏi: Tìm một số câu ca dao thể hiện nỗi cô đơn của người phụ nữ?Câu hỏi: Em hãy viết một đoạn văn (15 dòng) miêu tả tâm trạng người chinh phụ trong hai câu thơ đầu ?Tiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- tinh canh le loi nguoi chinh phu.ppt