Bài giảng môn Ngữ văn 10 tiết 82: Truyện Kiều - Nguyễn Du
Câu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn sử dụng thể thơ nào?
A. Lục bát.
C. Ngũ ngôn.
D. Thất ngôn.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 tiết 82: Truyện Kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: HỒ THỊ MÃITRÂN TRỌNGKÍNH CHÀOQUÝ THẦY CÔ !TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚCMÔN: Ngữ văn 10Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” thể hiện nội dung gì ?Nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ.Khát khao trong tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.Ca ngợi vẻ đẹp của người chinh phụ. Cả A và BCâu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn sử dụng thể thơ nào?A. Lục bát.C. Ngũ ngôn.D. Thất ngôn.B. Song thất lục bát.Phần 1: Tác giảTuần 28Tiết 82TRUYỆN KIỀU Nguyễn DuPhần tác giả có 2 nội dung:I Cuộc đờiII Sự nghiệp văn họcI Cuộc đời:Tượng Nguyễn Du ở Nghi Xuân-Hà Tĩnh.- Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ).- Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên.I Cuộc đời:1 Quê hương, gia đình: Quê: Thăng Long, Hà Tĩnh, Bắc Ninh,Thái Bình. Quê cha: Hà Tĩnh anh kiệt Quê mẹ: Kinh Bắc cổ kính Quê mẹ: Kinh Bắc dân ca quan họ Sinh ra và lớn lên: Thăng Long nghìn năm văn hiến Sinh ra và lớn lên: Thăng Long lộng lẫy, phồn vinhQuê vợ: Thái Bìnhgiàu truyền thống văn hoá1 Quê hương, gia đình: Quê: Thăng Long, Hà Tĩnh, Bắc Ninh,Thái Bình.Được tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng.- Gia đình: quan lại, thư hương. Đúc nên con người, thiên tài Nguyễn Du. XHPK khủng hoảng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đỉnh cao là Tây Sơn, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn. chứng kiến bao biến động kinh hoàng của xã hội ảnh hưởng nhiều đến sáng tác.2 Thời đại và xã hội:3. Bản thân Lúc nhỏ: Sung túc, giàu sang. hiểu rõ đời sống quý tộc, thân phận ca nhi, kĩ nữ. Lớn lên: Lưu lạc, chật vật, khó khăn. yêu thương người nghèo, am hiểu ngôn ngữ dân gian. Về già: Làm quan cho nhà Nguyễn được trọng dụng nhưng bất đắc chí. Con người tài hoa, cuộc đời lắm thăng trầm Ảnh hưởng sâu nặng đến sự nghiệp văn học.3. Bản thânII Sự nghiệp văn học:Những hình ảnh về các sáng tác của Nguyễn DuII Sự nghiệp văn học:Sáng tác bằng chữ Hán: Thanh Hiên thi tập: 78 bài - trước khi làm quan. Bắc hành tạp lục: 131 bài - đi sứ TQ.* ND: Thể hiện tư tưởng, nhân cách tình cảm của ông.- Nam trung tạp ngâm: 40 bài - thời làm quan ở Huế, Quảng Bình.1. Các sáng tác chính:(SGK)b. Sáng tác bằng chữ Nôm:- Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều).+ Thể thơ: lục bát.+ Cốt truyện: tiểu thuyết chương hồi TQ “Kim Vân Kiều truyện”.+ ND: hiện thực, nhân đạo.- Văn tế thập loại chúng sinh ( Văn chiêu hồn ):+ Thể thơ: song thất lục bát.+ Nội dung: yêu thương mọi kiếp người, nhất là phụ nữ và trẻ em.b. Sáng tác bằng chữ Nôm:Đặc điểm nội dung: Sáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của cảm xúc, đề cao tình:2 Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du: Tình cảm chân thành dành cho những người nhỏ bé, bất hạnh,người phụ nữ. Những khái quát về cuộc đời, con người mang tính triết lí cao, thấm đẫm cảm xúc. Đề cao thân phận phụ nữ, trân trọng những giá trị tinh thần của con người.“Sáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của cảm xúc, đề cao chữ tình”. Em hãy tìm những biểu hiện trong thơ văn của thi hào để làm rõ nhận định này? Sử dụng thành công nhiều thể thơ TQ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành Góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc. Đưa thể lục bát lên đỉnh cao, chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình vào thể loại truyện thơ.b. Đặc điểm nghệ thuật:- Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của VHTĐ. - Có nhiều đóng góp to lớn cả nội dung lẫn nghệ thuật.III Tổng kết:Thiên tài văn họcSoạn bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT.Câu 1: Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật ?Câu 2: Ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc trưng cơ bản?Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự buổi thao giảng của lớp chúng tôi !Cũng có kẻ đi về mua bán, Đòn gánh tre chín dạn hai vai Cũng có kẻ mắc vào khoá lính, Bỏ cửa nhà đi gánh việc quanCũng có kẻ nhỡ nhàng một kiếp,Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoaĐau đớn thay phận đàn bàKiếp sinh ra thế biết là tại đâu ?...Cũng có kẻ nằm cầu gối đất,Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôiCó người có đẻ không nuôi,Có người sa sẩy,có người khốn thương( Văn chiêu hồn - Nguyễn Du )
File đính kèm:
- Bai 20 Nguyen Du.ppt