Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81: Nghĩa của câu

1.Đọc và tìm hiểu các ngữ liệu: (SGK trang6) So sánh từng cặp câu:

 Sự việc trong cặp câu a1, a2 đều đề cập đến việc: có một thời hắn(Chí Phèo) đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

 Câu a1: Hình như . gia đình nho nhỏ

 Câu b1: .Thì chắc . cũng bằng lòng.

 Câu a2: Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

 Câu b2: Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.

Nhận xét: mỗi câu đều có hai thành phần nghĩa

2. Hai thành phần nghĩa của câu.

 Thành phần nghĩa đề cập đến một hoặc vài sự việc, gọi là nghĩa sự việc.

 Thành phần nghĩa bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói(viết) đối với sự việc đó.

Hai thành phần nghĩa này luôn hòa quyện nhau. Kể cả khi không có từ ngữ tình thái thì nghĩa tình thái vẫn tồn tại trong câu. Có cả trường hợp đặc biệt: câu duy nhất chỉ có nghĩa tình thái.(Chỉ cấu tạo duy nhất bằng từ ngữ cảm thán)

Ví dụ: Chà chà! => Biểu lộ sự ngạc nhiên thán phục.

 Ôi ! => biểu thị sự xúc động.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 81: Nghĩa của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHĨA CỦA CÂU Tiết 81-87 – Tiếng Việt I. Hai thành phần nghĩa của câu : 1.Đọc và tìm hiểu các ngữ liệu: (SGK trang6) So sánh từng cặp câu: Sự việc trong cặp câu a1, a2 đều đề cập đến việc: có một thời hắn(Chí Phèo) đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Câu a1: Hình như ... gia đình nho nhỏ Câu b1: ...Thì chắc ... cũng bằng lòng. Câu a2: Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Câu b2: Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.Nhận xét: mỗi câu đều có hai thành phần nghĩa2. Hai thành phần nghĩa của câu. Thành phần nghĩa đề cập đến một hoặc vài sự việc, gọi là nghĩa sự việc. Thành phần nghĩa bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói(viết) đối với sự việc đó.Hai thành phần nghĩa này luôn hòa quyện nhau. Kể cả khi không có từ ngữ tình thái thì nghĩa tình thái vẫn tồn tại trong câu. Có cả trường hợp đặc biệt: câu duy nhất chỉ có nghĩa tình thái.(Chỉ cấu tạo duy nhất bằng từ ngữ cảm thán)Ví dụ: Chà chà! => Biểu lộ sự ngạc nhiên thán phục. Ôi ! => biểu thị sự xúc động. Tiết 81: Nghĩa của câu Sự việc được nói đến trong từng cặp câu là gì?Câu nào biểu lộ chưa tin tưởng chắc chắn với sự việc?Câu nào biểu lộ sự phỏng đoán có độ tin cậy cao với sự việc?Câu biểu lộ sự nhìn nhận đánh giá bình thường là câu nào?Từ sự phân tích ngữ liệu em rút ra nhận xét gì về các thành phần nghĩa của câu?II. Nghĩa sự việc: - Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Sự việc trong hiện thực khác quan rất đa dạng, do đó câu cũng đề cập đến những nghĩa sự việc khác nhau.Phân tích một số nghĩa sự việca, Câu biểu hiện hành động:... cắt đặt ...xuống... người đi đưab, Câu biệu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm: + Trời thu xanh ngắt... cao + Ngán ...xuân đi/xuân lại lạic, Biểu hiện quá trình: + khẽ đưa vèod, Câu biểu hiện tư thế: + Lom khom... + Ngồi trên một bà.e, Câu biều hiện sự tồn tại: + Còn...hết + Ngoài sôngg, Câu biểu hiện quan hệ: + Đội Tảo là tay vai vế... + Ngựa xe...áo quầnTừ sự phân tích, so sánh trên em hiểu thế nào là nghĩa sự việc?Em có nhận xét gì về các thành phần ngữ pháp biểu hiện nghĩa sự việc của câu? Nghĩa sự việc của câu được thể hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. Một câu có thể biểu hiện một hoặc vài sự việc.Ghi nhớ:Nghĩa của câu gồm hai thành phần: + nghĩa sự việc +nghĩa tình thái- Nghĩa sự việc: là nghĩa ứng với sự việc được đề cập trong câu. Nó thường là các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì?Bài tập1:(Tr9-sgk) Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ trong bài “Câu cá mùa thu”2. Luyện Tậpa, Biểu thị trạng thái, đặc điểm, tính chất: Ao thu lạnh lẽo nước trong veob, Biểu thị đặc điểm, tính chất: Thuyền câu bé tẻo teo.c, Biểu thị quá trình: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí.d, Biểu thị quá trình: Lá vàng...khẽ đưa vèo.e, Biểu thị tư thế, đặc điểm: Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt.f, Biểu thị đặc điểm, tính chất: ngõ trúc quanh co khách vắng teog, Biểu thị tư thế: Tựa gối buông cần...h, biểu thị trạng thái: Cá đâu đớp động dưới chân bèo.Bài tập 2 : Căn cứ các khái niệm về nghĩa, tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các câu(tr9-sgk):2, Luyện TậpNghĩa sự việcNghĩa tình tháia, Có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực nhưng cũng đáng sợ lắm.b, Có lẽ hắn cũng như mình chọn nhầm nghề mất rồi.c, Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay mình, mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay là không!a, Thái độ ngẫm nghĩ: Kể cũng Thái độ khẳng định dứt khoát: Lắmb, Thái độ chưa chắc chắn: Có lẽ Thái độ có ý tiếc rẻ: Mất rồic, Thái độ phỏng đoán: dễ Thái độ phân vân: hay là III. Dặn dò:Nắm vững các khái niệm nghĩa của câu(nghĩa sự việc-nghĩa tình thái) Xem kĩ lại các bài luyện tập đã làm (ở các phần). Bài tập: Viết đoạn văn có nội dung tự chọn, sau đó phân tích nghĩa sự việc trong từng câu.Cảm ơn quý Thầy cô và các em.

File đính kèm:

  • pptnghia cua cau.ppt