2 Tìm hiểu văn bản
8 câu đầu
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 80: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích “Chinh phụ ngâm”)Tác giả: Đặng Trần CônDịch giả: Đoàn Thị ĐiểmTiết 80II Đọc hiểu văn bản1 Đọc và xác định bố cục2 Tìm hiểu văn bảna Nỗi cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ (16 câu đầu)* 8 câu đầu Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương.- Động tác+ “dạo”, “thầm gieo từng bước” trên hiên nhà+ ngồi trước rèm hết hạ xuống lại kéo lênĐộng tác lặp đi lặp lại thể hiện sự nhàm chán quẩn quanhTâm trạng cô đơn lẻ loi của người chinh phụ- Ngoại cảnh: hình ảnh ngọn đènTâm trạng buồn triền miên kéo dài trong thời gian và không gianTình cảnh lẻ loi tột độ (một ngọn đèn, một người, một bóng)8 câu đầu đã thể hiện nỗi bồn chồn, ngóng trông trong tình cảnh lẻ loi, cô đơn của người chinh phụ* 4 câu tiếp Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.- Cảm nhận về không gian+ Âm thanh tiếng gà “eo óc”Gợi sự khắc khoảiKhông gian tĩnh lặng+ Hình ảnh “bóng cây hoè”- Cảm nhận về thời gian: “khắc giờ đằng đẵng như niên”Thời gian chậm chạp4 câu thơ thể hiện cảm giác về thời gian chờ đợi mỏi mòn của người chinh phụ* 4 câu tiếp Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.- Hành động:+ Gượng đốt hương+ Gượng soi gương+ Gượng gảy đàn3 động từ “đốt, soi, gảy” gắn với 3 đồ vật “hương, gương, đàn” lại kết hợp với từ “gượng” cho thấy đây là hành động miễn cưỡng, gượng gạo4 câu thơ thể hiện sự gắng gượng để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác cô đơn b Tâm trạng nhớ nhung của ngưòi chinh phụ (8 câu cuối) Lòng này gửi gió đông có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non yên. Non yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. Cảnh buồn ngưòi thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.- Không gian+ Gió đông: ngọn gió xuân tươi mát làm dịu lòng người và cảnh vật+ Địa điểm: non yên (miền đất tận phía bắc xa xôi nơi người chinh phu chiến đấu)+ Hình ảnh bầu trời: thăm thẳm không giới hạnKhông gian rộng lớn, mịt mù, vô định chia cắt chinh phu - chinh phụ- Tâm trạng+ Thăm thẳm:nỗi nhớ sâu, được vật chất hoá, cụ thể hoá “thăm thẳm đường lên bằng trời” + Đau đáu: nhớ trăn trở day dứt, mức độ sâu sắc+ Thiết tha: nỗi đau như chà đi sát lại như cắt như mài vào da thịt- Thiên nhiên: cành cây, sương đượm, tiếng trùng, mưa phunThiên nhiên ẩn tàng sức mạnh, khả năng ghê gớm gây nên bao nỗi đoạn trường cho cuộc đời con ngườiVới bút pháp tả tình, tác giả tạo ra không gian rộng lớn chia cắt người chinh phu- cô phụ đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhung vô hạn trong trái tim người cô phụ. c Nghệ thuật+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua hành động, ngoại cảnh, không gian, thời gian+ Thành công xuất sắc của bản dịchIII Tổng kết Với nghệ thuật miêu tả nội tâm tài tình, đoạn trích đã diễn tả nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh đôi lứa chia lìa. Qua đó đề cao khẳng định hạnh phúc sum họp của lứa đôi.Giờ học đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- Tinh canh le loi cua nguoi chinh phu trich Chinh phu ngam.ppt