- A.Sô – lô - khốp (1905-1984)
- Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi – ô – sen – xcai - a, một địa phương thuộc tỉnh Rô - xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.
- Ông tham gia nhiều công tác cách mạng từ khá sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ.
65 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 79, 80: Đọc văn Số phận con người, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M. Sô - lô - khốp SỐ PHẬN CON NGƯỜITiết 79,80: Đọc vănGV: Đặng Thị Phương Lan- THPT Tiền PhongI. TÌM HIỂU CHUNG: - A.Sô – lô - khốp (1905-1984) - Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi – ô – sen – xcai - a, một địa phương thuộc tỉnh Rô - xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông. - Ông tham gia nhiều công tác cách mạng từ khá sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ...1. Tác giả: NƯỚC NGARÔT TÔPBản đồ sông Đông1. Tác giả: - Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”.- Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm” - một bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại bức tranh sinh động về cuộc sống của những người nông dân Cô - dắc, cùng những biến động xã hội và đấu tranh giai cấp sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Năm 1926, ông đã in hai tập truyện ngắn “Truyện sông Đông” và “Thảo nguyên xanh”.- Trong thời kì chiến tranh vệ quốc, với tư cách là phóng viên mặt trận, Sô – lô - khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài chính luận, kí, truyện ngắn nổi tiếng.- Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác. 1. Tác giả: I. TÌM HIỂU CHUNG: - Năm 1965, ông được tặng Giải thưởng Nô – ben về văn học.- Những tác phẩm chính:+ Tập truyện: “Truyện sông Đông”+ Các tiểu thuyết: “Sông Đông êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc”... I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện được công bố lần đầu trên báo Sự thật, số ra ngày 31 – 12 – 1956 và 1 – 1 – 1957. - Truyện có ý nghĩa khá quan trọng đối với sự phát triển của văn học Xô Viết. Đây là tác phẩm đầu tiên, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh toàn diện, chân thực.2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sông Đông”.Chiến tranh bùng nổ TÓM TẮT TRUYỆNChia tay vợ con lên đường ra trậnChiến tranh ngày càng ác liệtBị thương rồi bắt làm tù binh Bị đày đọa 2 năm trong trại tập trung 2 phát xít. Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quânBiết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại.Tiến quân vào giải phóng Berlin Vui mừng đọc thư con trai - giờ là đại úy pháo binh cũng đang tiến công vào Berlin. Anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức. Nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945....Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết Anh chôn niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồnGiải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe.Đau buồn, anh hay vào quán uống rượuTình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó.Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được- Ta là bố của conVania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốpTôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết Bố ơi , cái áo bành tô da của bố đâu rồi ?Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cốBan ngày anh trấn tĩnh, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt.Chia tay với tác giả Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ... II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Bản thân anh chịu nhiều cay đắng: + Bị thương hai lần, hai năm bị đoạ đày trong trại tù binh Đức. + Sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: o Vợ và hai con gái anh đã bị bom phát xít giết hại, o Đứa con trai yêu quí của anh bị “một tên thiện xạ Đức” giết chết ngay ngày chiến thắng. Vì độc lập và sự sống còn của nhân dân, anh đã chịu đựng những mất mát ghê gớm.1. Số phận con người a/ Nhân vật Xô-cô-lốp 1. Số phận con người a/ Nhân vật Xô-cô-lốpII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Sau chiến tranh:+ Anh không còn quê, không còn nhà, không còn người thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cô đơn.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: Phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, anh suýt rơi vào nguy cơ nghiện rượu. Ý nghĩa hiện thực : S«-l«-khèp còng kh«ng ngÇn ng¹i nãi lªn c¸i gi¸ rÊt ®¾t cña chiÕn th¾ng, nh÷ng ®au khæ tét cïng cña con ngêi do chiÕn tranh g©y nªn- søc tè c¸o chiÕn tranh ph¸t xÝt Qua hoàn cảnh và tâm trạng của Xô cô lốp, tác giả muốn phản ánh điều gì? 2. Số phận của bé VaniaBé Vania cũng là nạn nhân của chiến tranh : Cha “chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu đến. Bà con thân thuộc “không có ai cả”. Sống vất vưởng, khốn khổ : “bạ đau ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo quần “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu,lem luốc bụi bặm,bẩn như ma lem” Số phận của Va-ni-a có sức tố cáo chiến tranh mạnh mẽM. Sô - lô - khốp SỐ PHẬN CON NGƯỜITiết 79,80: Đọc vănGV: Đặng Thị Phương Lan- THPT Tiền PhongI.Tìm hiểu chung văn bảnII. Đọc hiểu văn bản1. Những số phận con người 2. Con người vượt lên số phận Thảo luận nhómNhóm 1: Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và Va-ni-a được miêu tả quanhững chi tiết nào?Nhận xét về tính cách của Xô-cô-lốpNhóm 2: Việc Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con tác động lớn lao đến tâm trạng của người con ấy ra sao?Nhóm 3: Việc Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con nuôi tác động đến tâm trạng của người cha như thế nào?Nhóm4: Xô-cô-lốp đã vượt qua nỗi đau và sự cô đơn ra sao?(Khókhăn trongđời thường,chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi?Khi biết cảnh ngộ của Va-ni-a :+ những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên trên mặt tôi+ lập tức quyết định: không thể để cho mình và nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con.+ tâm hồn t«i bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên.+ tôi nói khẽ “Ta là bố của con” Cuéc gÆp gì t×nh cê, ngẫu nhiên; Xô-cô-lốp có lßng ®ång c¶m xãt th¬ng vµ lßng nh©n hËu yêu mếna/ Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và Va-ni-a:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:b/ NiÒm h¹nh phóc cña Va-ni-a vµ X«-c«-lèp * Nhân vật Va-ni-a+ nã nh¶y chåm lªn cæ t«i, h«n vµo m¸, vµo m«i... + nã rÝu rÝt lÝu lo vang rén c¶ buång l¸i: “Bè yªu cña con ¬i! Con chê m·i mong ®îc gÆp bè”+ toµn th©n cø run lªn nh ngän cá tríc giã.+ nÕu bè ®i xa: nã khãc suèt tõ s¸ng tíi tèi Va-ni-a trong s¸ng hån nhiªn, tin vµo ®iÒu k× diÖu, ®ang cã niÒm h¹nh phóc trän vÑnII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:Hãy chứng minh rằng không chỉ Va-ni-a hạnh phúc mà cả Xô-cô-lốp cũng đang tràn ngập hạnh phúc?b/ NiÒm h¹nh phóc cña Va-ni-a vµ X«-c«-lèp * X«-c«-lèp+ m¾t mê ®i,c¶ người run lên, hai bàn tay lẩy bẩy+ ch¨m sãc, lo chç ë,c¸i ¨n, ®å mÆc cho Va-ni-a+ lÇn ®Çu tiªn sau bao nhiªu n¨m t«i ®îc ngñ yªn lµnh , t«i thÊy lßng vui kh«ng thÓ nµo t¶ xiÕt ...+ trái tim tôi đã suy kiệt, bị chai sạn vì đau khổ , nay trở nên êm dịu hơn. Tình thương, lßng nh©n ¸i và trách nhiệm với Va-ni-a khiến anh bình tâm trở lại, tìm được niềm vui , hạnh phúcII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:Theo em liều thuốc diệu kỳ nào đã giúp họ vượt lên số phận?* Tiểu kết: Những con người đã vượt lên số phận đau thương , mất mát bằng tình thương yêu nhân hậu, bằng niềm tin yêu cuộc sống vô bờHọ vượt lên số phận có đơn giản không? Xô-cô-lốp đã gặp những khó khăn nào thời hậu chiến?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:Xô-cô-lốp đang đối diện với cuộc sống đời thường đầy khó khăn +Xô-cô-lốp tự xoay xở để nuôi Va-ni-a.+ Xe anh quét nhẹ phải con bò nên anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi phiêu bạt để kiếm sống. Tác giả đặt ra vấn đề cần quan tâm tới số phận con người khi chiến tranh kết thúcc/ Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Thể chất cũng dần yếu đi: + “trái tim tôi đã suy kiệt, đã chai sạn vì đau khổ...”, + “có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi...”tôi chỉ sợ lúc đang ngủ mà tôi chết luôn làm cho con trai tôi phải khiếp sợ” Anh đã cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bé Va – ni – a không phải khóc. Xô-cô-lốp đối diện với sức khoẻ suy kiệt; Nỗi lo cho tương lai của Va-ni-a Con người giàu đức hy sinh, nhân áic. Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:- Nỗi đau quá khứ ám ảnh không dứt: + “hầu như đêm nào ... cũng chiêm bao thấy nhưng người thân quá cố”, + đêm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt” Anh đã và đang gánh chịu những nỗi đau không gì bù đắp nổi khẳng định sức tàn phá của chiến tranh . c. Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:Thể hiện cái nhìn hiện thực và nhân đạo của tác giả. Việc Xô-cô-lốp nhận nuôi nấng,chăm soc Va-ni-a còn nhắn nhủ mỗi người lính thời hậu chiến thực hiện nhiệm vụ nào ?Qua đoạn trích, em hiểu được những vẻ đẹp nào trong tính cách và phẩm chất của Xô-cô-lốp? Hình tượng Xô-cô-lốp có sức khái quát ra sao? * Tiểu kết: Xô-cô-lốp không chỉ là người anh hùng trong chiến tranh mà còn anh hùng trong cuộc sống đời thường Xô-cô-lốp tiêu biểu cho tính cách con người Nga: khiêm nhường và quảng đại, dũng cảm, kiên cường và nhân ái bao dung Hình tượng Xô-cô-lốp đã trở thành biểu tượng cho số phận và vẻ đẹp tinh thần của con người qua cơn bão táp lịch sử thế kỷ XX.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:=> Trước số phận bi thảm, trớ trêu của con người, tác giả bộc lộ sự đồng cảm và lòng nhân hậu của mình. 4. Thái độ của người kể chuyện:b. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề“ Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạCái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường nếu Tổ quốc kêu gọi”Hãy nêu ý nghĩa của lời trữ tình ngoại đề?- Bày tỏ lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga- Dự báo những khó khăn , trở ngại mà con người sẽ vượt qua.- Không hạ thấp vai trò cá nhân mà còn nhấn mạnh trách nhiệm lịch sử đối với mỗi cá nhân.b. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đềNéi dung - Nhân vật Xô-cô-lốp là biểu tượng cho tính cách Nga kiên cường và nhân hậuIII. TỔNG KẾT:Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm nói lên sự thật.Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?NghÖ thuËt:(®Æc s¾c trªn nhiÒu ph¬ng diÖn)- Cách kể chuyện, chọn lọc chi tiết Thái độ, tình cảm tác giả- Cách miêu tả chiến tranhIII. TỔNG KẾT:*. Củng cố:Lựa chọn những đáp án đúng:Câu 1: A. Xô-cô-lốp nhận làm cha của bé Va-ni-a vì:A. Thương hại B. Đồng cảmC. Sự xót thương và lòng yêu mếnD. Thấy cần thiết phải giúp đỡCâu2: Những đánh giá nào sau đây đúng với Xô-cô-lốp ? A. Xô-cô-lốp là biểu tượng của những con người bị chiến tranh vùi dập.B. Xô-cô-lốp là một con người giàu lòng nhân ái và nghị lực.C. Một con người bình thường có số phận không tách rời số phận lịch sử và số phận nhân dân.D. A,B,C đều đúng.Câu 3: Một trong những nét mới của truyện Số phận con người ?Cái nhìn thi vị , lãng mạn hoá chiến tranhDũng cảm nói lên sự thật, không sợ màu sẫm và gai góc để khám phá chiều sâu tính cách Nga.Hư cấu, tưởng tượng, tạo độ chệch nhất định về thời gianDùng cái bi thương để tạo nên sự xúc độngCâu hỏi 5/ SGK. Suy nghĩ về thân phận con người:*Củng cố - Tác giả thể hiện nghị lực kiên cường của Xô – cô – lốp trong cuộc đời thường đầy khó khăn sau chiến tranh. - Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm về tinh thần càng làm nổi bật tấm lòng nhân đạo của anh. Trái tim anh rực sáng trong thế giới còn đầy hận thù và đau khổ. Truyện khám phá và ca ngợi tính cách Nga “con người có ý chí kiên cường” và lòng nhân ái.- Tác giả còn miêu tả con người bình thường với phẩm chất yêu nước tiềm tàng, thầm lặng.- Khi chia tay với hai cha con Xô – cô- lốp, tác giả nghĩ ngay tới “hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng cuả bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ” Sô – lô – khốp nhắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với nhân cách con người và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
File đính kèm:
- SO PHAN CON NGUOI.ppt