Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Học sinh hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
Kĩ năng
Phân tích và cảm thụ một văn bản viết theo thể tựa
Thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 62: Tựa "Trích diễm thi tập", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũNêu một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh ? Đưa những chi tiết cụ thể sinh động, những con số chính xác để bài văn thuyết minh không trừu tượng So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ Kết hợp sử dụng linh hoạt các kiểu câu để làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động. Khi cần có thể kết hợp nhiều kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.Tiết 62: Đọc vănTựa "Trích diễm thi tập"Hoàng Đức LươngNgười soạn: Phạm Thị HoànMục tiêu bài học: Kiến thức Học sinh hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. Kĩ năng Phân tích và cảm thụ một văn bản viết theo thể tựa Thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc Hoàng Đức Lương (? - ?), quê gốc huyện Văn Giang – Hưng Yên, trú quán huyện Gia Lâm – Hà Nội. Đỗ tiến sĩ năm 1478.+ Tên tác phẩm Trích diễm thi tập: tuyển chọn những bài thơ hay.+ Gồm thơ ca từ thời Trần đến thời Lê, cuối tác phẩm là thơ của Hoàng Đức Lương.+Hoàn cảnh sáng tác:Thế kỷ XV sau chiến thắng giặc Minh nhiều nhà văn hoá đã tiến hành sưu tầm thơ văn của trí thức VN thời kì trước.I./ Tìm hiểu chung- Vài nét về “Trích diễm thi tập”.- Tác giảKhái quát ý chính trong phần tiểu dẫn ? + Tựa (tự): Bài viết đặt ở đầu sách, viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách. Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản. + Văn thể tựa: Nghị luận kết hợp với tự sự và trữ tình.II. Đọc văn bản1, Đọc văn bản2, Thể tựaTheo dõi chú thích 1- tr.28N - Phần 1: Nêu nguyên nhân thơ văn không lưu truyền hết ở đời.- Phần 2:Thực trạng, quá trình sưu tầm biên soạn sách.- Phần 3: Lạc khoản: Niên hiệu, tên, quê quán người viết...- Bố cụcXác định bố cục bài tựa?Khái quát ý ?- Chủ đề: Bài tựa thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học., 1. Phần 1: Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền.Theo tác giả, có những nguyên nhân nào đã khiến cho những sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền hết ở đời? Nhận xét nghệ thuật lập luận.Thảo luận nhóm theo bàn (5phút)- Bốn nguyên nhân cơ bản:+ Nguyên nhân thứ nhất: Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ văn.III./ Phân tích văn bản -> So sánh tăng tiến.+Nguyên nhân thứ 2: Người có học thì ít chú ý đến thơ văn.+Nguyên nhân thứ 3: Người quan tâm đến thơ văn thì không đủ năng lực và lòng kiên trì. -> Dùng câu hỏi tu từ. -> Tương phản đối lập.+ Nguyên nhân thứ tư: Chính sách kiểm duyệt in ấn khắt khe của nhà Vua.So sánh.* Nguyên nhân thứ năm: Thời gian và binh lửa chiến tranh.-> So sánh tương phản kết hợp với biểu cảm. Những nguyên nhân trên dẫn tới thực trạng thơ văn thời Hoàng Đức Lương như thế nào? Tâm trạng của tác giả trước thực trạng ấy? (Thảo luận nhóm theo bàn- TG 4’)->Thực trạng: +Thơ văn bị thất lạc nhiều. + Một nước văn hiến mà không có quyển sách nào làm căn bản, phải học thơ văn đời nhà Đường. ->Tâm trạng tác giả: Đau xót, than thở, trách cứ và tiếc nuối. Nhận xét về phương pháp lập luận của tác giả?-Từng đoạn:-Tổng thể:-> Quy nạp.-> Diễn dịch kết hợp nhân - quả. Nghị luận kết hợp biểu cảm-trữ tình.2. Phần 2: Quá trình sưu tầm biên soạn sách.- Công việc biên soạn: Nhặt nhạnh-> tìm quanh-> hỏi khắp-> Chia xếp theo từng loại thành 6 quyển-> Đặt tên là Trích diễm -> Cuối sách bổ sung thêm thơ do chính HĐL viết- Thái độ biên soạn: Có ý thức trách nhiệm, có lòng kiên trì, tự hào, trân trọng di sản thơ văn của tiền nhân.Công việc biên soạn diễn ra như thế nào? Thái độ biên soạn của tác giả? Con người HĐL?=> HĐL là người rất cẩn trọng, tỉ mỉ, khiêm tốn, nhún nhường. Em có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm và biên soạn thơ văn của Hoàng Đức Lương? Điều gì thôi thúc ông vượt khó khăn để biên soạn tập thơ này?- Gian khổ vất vả đòi hỏi phải có lòng kiên trì, tài lực.- Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá dân tộc. Theo em, đoạn văn trên có phải là thuyết minh hay không? Hình thức kết cấu theo kiểu gì? Văn thuyết minh. Hình thức kết cấu: Theo trình tự logic. Nhận xét về tư tưởng chung của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hoàng Đức Lương? Tự hào về nền văn hiến dân tộc.Cả hai tác giả đều thể hiện ý thức về độc lập dân tộc . Trước Trích diễm thi tập đã có tác giả nào nói về văn hiến dân tộc? Củng cố-> Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo ( Đoạn 1)Bài học kết thúcCảm ơn thày cô và các em học sinh
File đính kèm:
- van11.ppt