I. Giới thiệu:
1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
- Hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
- Quê: Xã Lý Học – Vĩnh Bảo – ngoại thành Hải Phòng.
- Đỗ trạng nguyên năm 1535.
- Làm quan dưới Triều Mạc.
- Tính tình thẳng thắn, cương trực.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 40: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMI. Giới thiệu:1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)- Hiệu là Bạch Vân cư sĩ.- Quê: Xã Lý Học – Vĩnh Bảo – ngoại thành Hải Phòng.- Đỗ trạng nguyên năm 1535.- Làm quan dưới Triều Mạc.- Tính tình thẳng thắn, cương trực.2. Sự nghiệp văn chương(SGK)3. Xuất xứ Trích trong tập “Bạch Vân quốc ngữ thi”“Ao cạn vớt bèo cấy muốngĐìa thanh phát cỏ ương sen”(Thuật Hứng – Nguyễn Trãi)Rủ nhau ra tắm hồ senNước trong bóng mát hương chen cạnh mìnhCớ chi vườn ngọc ao quỳnhThôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay (ca dao)II. Đọc hiểu văn bản1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn tảnĐiệp từ: một liệt kê: mai, cuốc, cần câu sẵn sàng, chu đáo, cuộc sống bình dịTừ láy: thơ thẩn trạng thái thảnh thơi, ung dung“Thơ thẩn” là như thế nào?Măng trúc, giá đỗ, tắm hồ, tắm aoSự đạm bạc ở thức ăn quê mùa. Đây là cây nhà lá vườn, là do công sức của mình. Sinh hoạt thì thích tăm ao hồ như những người bình dân khác II. Đọc hiểu văn bảnTừ những hình ảnh: măng trúc, giá đỗ, tắm hồ, tắm ao cho ta thấy cuộc sống của tác giả như thế nào?2. Vẻ đẹp nhân cách của tác giảII. Đọc hiểu văn bảnNghệ thuật đối lậpVắng vẻ >< người khơnĐối lập giữa nhân cách và danh lợi, tâm trạng thanh thản, nhân cách thanh cao, thốt khỏi vịng danh lợiQuan niệm về “dại “ và “ khôn” của tác giả như thế nào? “Khôn mà hiểm độc là khôn dạiDại vốn hiền lành ấy dại khôn”(Thơ Nôm – Bài 94)Ba gian am quán, lòng hằng mếnĐòi chốn sơn hà, mặt đã quenThanh vắng thú quê giàu mấy nảDữ lành miệng thế mặc chê khenĐạo nọ nghĩa này trăm tiếng bướmNghe thôi thinh thỉnh lại đồng tiền.(Thơ Nôm Bài 5)“Hoa trúc tay tự giồngGậy, dép bén mùi hoaChén, cốc ánh sắc hồngRửa nghiên cá nuốt mựcPha trà, chim lánh khói” (Ngụ hứng ở quán Trung Tân)“Trăng thanh gió mát là tương thứcNước biếc non xanh ấy cố tri.”II. Đọc hiểu văn bản3. Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Trí tuệ nhận ra công danh của cải quyền qúy là giấc chiêm bao. Trí tuệ nâng cao nhân cách để từ bỏ chốn lao xao quyền quí đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao.:Vẻ đẹp trí tuệ của tác giả thể hiện như thế nào?4. Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Hoà hợp với tự nhiên, lánh xa quyền uy để giữ cóát cách thanh cao. Từ vẻ đẹp của cuộc sống nhàn tản, vẻ đẹp của nhân cách và trí tuệ của tác giả, hãy cho biết chủ đề của bài thơ ĐỌC HIỂUVĂN BẢNVẻ đẹp cuộc sống nhàn tảnVẻ đẹp nhân cách trí tuệ của tác giảVẻ đẹp cuộc sống nhàn tảnTâm thế ung dung, thanh thảnCuộc sống đạm bạc, thanh cao, hoà hợp thiên nhiênVẻ đẹp nhân cách trí tuệ của tác giảNhân cách cao cảTỉnh táo sáng suốt
File đính kèm:
- Nhan(11).ppt