Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
Quê ở làng Trung Am ( nay thuộc Vĩnh Bảo- Hải Phòng)
- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học.
Là người có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, tính tình thẳng thắn cương trực, được suy tôn là Tuyết giang phu tử ( Người thầy sông Tuyết)
- Được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công ( Trạng Trình)
29 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 38: Nhàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜNhànNguyễn Bỉnh KhiêmTiết 38CẤU TRÚC BÀI HỌCI.II.III.CẤU TRÚC BÀI HỌCI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảHãy nêu những nét chính vềcuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? * CUỘC ĐỜI Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ. Quê ở làng Trung Am ( nay thuộc Vĩnh Bảo- Hải Phòng)- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học. Là người có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, tính tình thẳng thắn cương trực, được suy tôn là Tuyết giang phu tử ( Người thầy sông Tuyết)- Được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công ( Trạng Trình)* SỰ NGHIỆP VĂN HỌCTác phẩm chính:+ Chữ Hán : Bạch Vân am thi tập ( gồm 700 bài)+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi ( gồm 170 bài)- Nội dung: mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộcI. TÌM HIỂU CHUNG2. Văn bảnHãy nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí, thể loại và bố cục của bài thơ? Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn- Vị trí: Là bài thơ thứ 43 trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi- Thể loại: Thơ Nôm Đường luật- Bố cục: 2 phần + Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ( câu 1- 2, 5- 6) + Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm ( câu 3-4, 7-8) Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả- Hai câu đầu:Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u,Thơ thÈn dÇu ai vui thú nào.Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu?- ĐiÖp sè tõ : mét- LiÖt kê danh tõ: mai, cuèc, cÇn câu NhÞp: 2/2/3: gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên.- Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi.- dầu ai vui thú nào: sự kiên định với lối sống đã lựa chọn.Hai câu thơ cho ta hiÓu hoàn c¶nh cuéc sèng và tâm tr¹ng tác gi¶ như thÕ nào? NHÀNTỰ DO LỰA CHỌN CÁCH SỐNG CHO MÌNH Hai câu đầu toát lên vẻ ung dung, tự tại của một con người đã hòa mình vào chốn cây cỏ, điền viên, được sống theo ý thích của mình. - Hai câu 5, 6:Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.XUÂNTHUĐÔNGHẠCác sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ có gì đáng chú ý? - Thức ăn :+ Thu : ăn măng trúc+ Đông : ăn giá Đạm bạc, dân dã, dễ tìm- Sinh hoạt : + Xuân : tắm hồ sen+ Hạ : tắm ao Thuần hậu, thanh cao Cách ngắt nhịp : 4-3 Nghệ thuật : Liệt kê đan xen Cuộc sống đạm bạc, dân dã, mùa nào thức ấy, hòa mình với thiên nhiên- Thời gian: Xuân- Hạ- Thu- Đông nhằm chỉ một khoảng thời gian dài thể hiện sự chủ động của con người trước thời gian và khẳng định sự thoải mái, dễ chịu của con người trong môi trường thiên nhiênHai câu thơ cho thÊy cuéc sèng cña NguyÔn BØnh Khiêm như thÕ nào? Hai câu 5 và 6 bộc lộ rõ quan điểm sống thuận theo tự nhiên, hưởng những thức ăn sẵn có nơi thôn dã, đạm bạc mà thanh cao, không phải mưu cầu, tranh đoạt. NHÀNSỐNG THUẬN THEO TỰ NHIÊN2. Vẻ đẹp nhân cách- Hai câu 3, 4:Ta d¹i, ta tìm nơi v¾ng vÎ,Ngưêi khôn, ngưêi đÕn chèn lao xao.Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ ? - Nghệ thuật đối : Ta >< chốn lao xao Quan niệm sống của tác giả- Nghệ thuật ẩn dụ : nơi vắng vẻ, chốn lao xaoEm hiểu như thế nào là nơi vắng vẻ, chốn lao xao? Quan điểm của tác giả về dại, khôn như thế nào?Quan niÖmD¹iKh«nN¬i v¾ng vÎChèn lao xaoThiªn nhiªntÜnh lÆngT©m hånth¶nh th¬iCöa quyÒnDanh lîi Bon chenLuån cóiKh«nD¹iNhân cáchsáng ngêiKhôn dại (Nguyễn Bỉnh Khiêm)Ở đời có dại mới nên khônChớ dại ngu si, chớ quá khônKhôn được ích mình đừng để dạiDại thì giữ phận, chớ tranh khônKhôn mà hiểm độc là khôn dạiDại ấy hiền lành, ấy dại khônChớ cậy mình khôn cười kẻ dạiGặp thời dại cũng hoá nên khôn... (Thơ chữ Nôm, Bài số 94) Dại khôn (Trần Tế Xương)Thế sự đua nhau nói dại khônBiết ai là dại biết ai khôn ?Khôn nghề cờ bạc là khôn dạiDại chốn văn chương ấy dại khônNày kẻ nên khôn đều có dạiLàm người có dại mới nên khônCái khôn ai cũng khôn là thếMới biết trần gian kẻ dại khôn. Hai câu thơ thể hiện triết lí sống của một bậc trí giả: tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh để giữ thanh cao, trong sạch cho tâm hồn. NHÀNTHOÁT KHỎI VÒNG DANH LỢI- Hai câu 7, 8:Rưîu, đÕn céi cây, ta sÏ uèngNhìn xem phú quý tùa chiêm baoTác giả có quan niệm như thế nào về công danh, phú quý?Qua đó nêu nhận xét củaEm về nhân cách nhà thơ?.Công danh, phú quý Giấc mơ thoảng quaNhân cách trong sángvượt lên danh lợi Với nhà thơ, cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi vì danh lợi chỉ là “giấc chiêm bao”. Trí tuệ đó đã nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tìm “nơi vắng vẻ”, nơi tĩnh tại của tâm hồn ở chốn đồng quê. NHÀNCOI THƯỜNG CÔNG DANH, PHÚ QUÝNHÀNTự do lựa chọn cách sống cho mìnhSống thuận theo tự nhiênThoát khỏi vòng danh lợiCoi thường công danh, phú quýTừ triết lí sống của nhà thơNguyễn Bỉnh Khiêm, các em có suy nghĩ gì về quan niệm sống nhàn của một bộ phận thanh niên, học sinh trong xã hội ngày nay? Các em rút ra bài học sâu sắc gìcho sự tu dưỡng của bản thân? Từ việc tìm hiểu bài thơ,em rút ra được những đặc sắcgì về nội dung và nghệ thuật?III. TỔNG KẾTNỘI DUNGNGHỆ THUẬT Khẳng định quan niệm sống “ nhàn”:hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, không màng danh lợi.Khẳng định vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.Từ ngữ, hình ảnh tự nhiên, mộc mạc. Sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật : Đối, điệp, điển tích → Việt hóa thơ Đường- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.VÒ NHµ- Học thuộc bài thơ Häc vµ n¾m v÷ng quan niệm sống nhàn và vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện trong bài thơ .-Tìm đọc thêm một số bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm - So¹n bài : “Đéc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du C¶M ¥N QUÝ THÇY C¤ Vµ C¸C EM HäC SINH §· CHó ý L¾NG NGHE
File đính kèm:
- NHAN( Nguyen Binh Khiem).ppt