Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 33: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
• 1. Đặc trưng cơ bản của văn học
gian Việt Nam:
- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 33: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33:ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. NỘI DUNG ƠN TẬP1. Đặc trưng cơ bản của văn họcgian Việt Nam: Tính truyền miệng.Tính tập thể.Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.2. Thể loại văn học dân gian: Truyện DGCâu nói DGThơ ca DGSân khấu DGThần thoạiSử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiTruyện thơTục ngữCâu đốCa daoVèChèoTuồngRối A B1.“ Chiến thắng Mtao- Mxây” truyền thuyết2. “ Tấm Cám” sử thi3. “ Lời tiễn dặn” truyện cười”4. “ Nhưng nĩ phải bằng hai mày” ca dao5. “ Truyện An Dương Vương vàMị Châu – Trọng Thủy” truyện cổ tích6. “ Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai” truyện thơ 3. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gianThể loạiMục đíchsáng tácHTLTNội dungphản ánhKiểu nhânvật chínhĐặc điểmnghệ thuậtSử thi(anhhùng)Ca ngợi p/chấtanh hùng &ø ướcmơ phát triển cộngđồng của người xưaHát - kểXH Tây Nguyêncổ đại (thời công xã thị tộc)Người anh hùngcao đẹp, kì vĩcủa cộng đồng (Đam San)So sánh, phóngđại, trùng điệp ->hình tương hoànhtráng, hào hùngTruyền thuyếtThể hiện thái độvàcách đánh giácủa nhân dân đvcác sk và nhân vật lịch sửKể – diễnxướng (lễhội) Kể về các skLS và các nhânVật LS có thậtnhưng được hư cấuNhân vật lịch sửđược truyềnthuyết hóa(ADV, MC, TT)Từ “cốt lõi lịch sử” hư cấu, tưởngtượng thành câuchuyện mang yếu tố kì ảoTruyện cổ tíchThể hiện nguyệnvọng và ước mơcủa nhân dân trongXH có gc: chínhnghĩa thắng gian tàKểXung đột XH,cuộc đấu tranhgiữa Thiện-Aùc,chính nghĩavà gian tàNgười dânnghèo khổ, mồcôi, con út, conriêng,Tiên, Bụt, Phú ông,Hoàn toàn hư cấu,Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải quanhiều chặng # trong đờiTruyện cườiMua vui, giải trí;châm biếm, phê phánKểNhững điều tráitự nhiên, thóihư tật xấu trong XHKiểu người cóthói hư tật xấu:học trò dốt, thầylí tham tiền,người ngu ngốcNgắn gọn, tạo tìnhhuống bất ngờ, > gây cười4. Ca daoNội dung: diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đơi , gia đình, quê hương đất nước . Nghệ thuật: ngắn gọn, ngơn ngữ giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ , nhân hố diễn đạt bằng một số cơng thức.Ca dao than thânCa dao yêu thương, tình nghĩaCa dao hài hướcThân em như chổi đầu hèPhòng khi mưa gió đi về chùi chânĐôi ta như thể con tằmCùng ăn một lá cùng nằm một nongChồng người bể Sở sông NgôChồng em ngồi bếp rang ngô cháy quầnND:Thường là lời của người phụ nữ trong XHPK, thân phận bị lệ thuộc, giá trị không được ai biết đếnNT: H×nh ¶nh so s¸nh, Èn dơ, m« tÝp biĨu tỵng “ Th©n em”, “TrÌo lªn”,“ícg×”.Ng«n ng÷ gi¶n dÞND:Đề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao động: tình bạn, tình yêu, tình nghĩa thuỷ chungNT: C¸c biĨu tỵng quen thuéc qua c¸c h×nh ¶nh “ Kh¨n, cÇu, ®Ìn..”.ND: Nói lên tâm hồn lạc quan của người lao động, lời ca mỉa mai, hài hước về những thói hư tật xấuNT: Cêng ®iƯu, phãng ®¹i, so s¸nh ®èi lËp, chi tiÕt, h×nh ¶nh hµi híc, ch©m biÕm, chÕ giƠu.So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phánTự trào+cười mình+để mua vui giải trí+mang ý nghĩa nhân vănPhê phán+cười người khác+để phê phán, lên án cái xấu+mang ý nghĩa xã hộiII. Bài tập vận dụngĐoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn)Đoạn văn 1: Đăm Săn rung khiên múa.Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hăn vung dao chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu.Đoạn văn 2: Thế là Đăm Săn lại múa. cũng không thủngĐoạn văn 3: Vì vậy, danh vang đến thần từ trong bụng mẹ.Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thiSo sánh phóng đạiTrùng điệpb. Hiệu quả: tôn vinh vẻ đẹp của người anh hùng sử thi: kì vĩ, lớn lao trong khung cảnh hoành tráng2. Tấn bi kịch của Mị Châu và Trọng ThuỷCốt lõi lịch sửBi kịch được hư cấuChi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raXung đột An Dương Vương và Triệu Đà thời Âu LạcBi kịch tình yêu trong bi kịch gia đình, quốc giaThần Kim Quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai – giếng nước, Rùa Vàng dẫn ADV xuống biểnMất tất cả: + Tình yêu+ Gia đình+ Đất nướcCảnh giác giữ nước, không chủ quan, không nhẹ dạ cả tin3. Truyện cổ tích: Tấm Cám4. Truyện cườiTên truyệnĐối tượng cười (cười ai?)Nội dung cười (cười cái gì?)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàNhưng nó phải bằng hai màyThầy đồ “dốt hay nói chữ”Sự giấu dốt.Luống cuống không biết chữ kêKhi thầy giảng giải “ Dủ dỉ là con dù dì”Thầy lí và CảiBi hài kịch của việc đưa và nhận hối lộĐã đút lót tiền mà còn bị đánhThầy lí nói “ () nhưng nó lại phải bằng hai mày!”5 . Hãy điền những từ sau vào chỗ trống của những câu ca dao bên dưới: chiều chiều, thân em. chim vịt kêu chiều Bâng khuân nhớ bạn chín chiều ruột đau. như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày én liệng nhạn bay Ta đây nhớ bạn, bạn rày nhớ ta. .. lại nhớ Nhớ người đãy gấm khăn điều vắt vai như trái bần trôi Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu? .. lai nhớ .. Nhớ người yếm trắng giải điều thắt lưng.chiều chiềuThân emThân emchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuThân emIII. Tổng kết và luyện tậpCâu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian: Tính truyền miệngTính tập thểGắn bó với sinh hoạt cộng đồng.Được sáng tác chủ yếu bởi tầng lớp tri thức.Câu 2: Giống nhau giữa các anh hùng sử thi ( Đăm Săn, Rama, Uylitxơ):A. Nhân ái, cao thượng, vị thaB. Căm thù kẻ thù, khát vọng chinh phục thiên nhiên.C. Sức mạnh phi thường, trọng danh dự và đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.D. Giàu tình nghĩa, yêu lao động và biết chăm sóc người khác. Giờ học kết thúc. Chào các em!!!
File đính kèm:
- Tiet 33 ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10.ppt