Hoàn cảnh giao tiếp:
- là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp, ở đó, người nói và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau.
+ Họ có thể đổi vai (nói- nghe, nghe- nói)
+ Người nói ít có điều kiện gọt rũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm củangônngữ nóingônngữ & Tiết 28:I. Đặc điểm của ngôn ngữ nóiHoàn cảnh giao tiếp: - là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp, ở đó, người nói và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau.+ Họ có thể đổi vai (nói- nghe, nghe- nói)+ Người nói ít có điều kiện gọt rũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích.2. Phương tiện hỗ trợ+ Ngữ điệu: đa dạng (cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục, ngắt quãng...)+ Phối hợp giữa âm thanh và cử chỉ, dáng điệu3. Từ ngữ và câu - Từ ngữ: Đa dạng, phong phú+ Từ địa phương+ Khẩu ngữ+ Tiếng lóng+ Biệt ngữ+ Trợ từ+ Thán từ+ Các từ ngũ chêm xem, đưa đẩyCâu: + Câu tỉnh lược+ Câu rườm ra, có yếu tố dư thừa, trùng lặp về từ ngữ.Nói và đọc- Giống: Cùng phát ra âm thanh.Nhưng đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, dấu phẩy.còn nói, người nói phải tận dụng ngữ điệu, cử chỉ...II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết1. Hoàn cảnh sử dụng:+ Được trình bày bằng chữ viết, được tiếp nhận bằng thị giác+ Điều kiện: người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản + Người viết có điều kiện lựa chọn, gọt rũa; người đọc có điệu kiện đọc lại, nghiền ngẫm.+ Phạm vi không gian rộng lớn và thời gian lâu dài2. Phương tiện hỗ trợDấu câu, các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các bảng biểu, sơ đồ..3. Từ ngữ và câuTừ ngữ:+ được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt tính chính xác+ phù hợp với phong cách+ mang tính chuẩn mựcCâu:Câu dài, nhiều thành phần, được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ-Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng.- Ngôn ngữ nói được trình bày bằng chữ viếtLoại trung gian giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 1. Ở đây phải chú ý ba khâu:Một là, phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta( tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”)Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”)Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa văn hoá cuả tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật...)( Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ) 2. Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chọc ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: Kìa, anh ấy gọi ! có muốn ăn cơm trắng mới giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy !Thị cong cớn:- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngơái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười: -Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên !Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy đẩy xe cho Tràng- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít. (Kim Lân, Vợ nhặt)3. a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có rất nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ýb. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sang khai vống lên đến mức vô tội vạ. c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, hcim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt ngỗng.. thì cả ốc, tôm, của... chúng chẳng chừa ai sấtVào một ngày nọ, khi người em đi ra cây khế bứt khế đi bán, thì một chuyện không may đã xảy ra, có một con chim đại bàng sà xuống ăn khế. Người em hoảng hốt bảo: trời ơi, cuộc sống chủ yếu của tôi chủ yếu dựa vào cây khế vậy mà ông nỡ ăn hết đi, vậy từ nay tôi sống ra sao đây. 2. Trong kho tàng truyện ngắn Việt Nam để lại cho em truyện ngắn ấn tượng nhất là truyện ngắn “lặng lẽ sa pa” của Nguyễn Thành Long, được rút trong tập “giữa trong xanh”.3. Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn và cũng là nhà cách mạng. Ông đã sáng tác nhiều thể loại truyện khác nhau , tiêu biểu là truyện “chiếc lược ngà” thể hieenj tình cha con sâu nặng và bi kịch chiến tranh đã chia cắt tình cha con họ và tình cha con thể hiện rõ ở “chiếc lược ngà”Cảm ơn quý thầy cô và các em !
File đính kèm:
- dac diem cua ngon ngu noi va ngon ngu viet(3).ppt