Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 22, 23: Đọc văn: Tấm cám

n I/Tìm hiểu chung :

n 1. Khi niệm :

n *Căn cứ vào những kiến thức đã học trong phần các thể loại của Văn học dân gian và qua những câu truyện cổ tích mà các em đã biết, em hãy nhắc lại khái niệm về truyện Cổ tích?

n Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 22, 23: Đọc văn: Tấm cám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 + 23 – Đọc văn ( TRUYỆN CỔ TÍCH )TRUYỆN CỔ TÍCHI/Tìm hiểu chung :1. Khái niệm :*Căn cứ vào những kiến thức đã học trong phần các thể loại của Văn học dân gian và qua những câu truyện cổ tích mà các em đã biết, em hãy nhắc lại khái niệm về truyện Cổ tích? Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. *Đọc tiểu dẫn sgk và cho biết nội dung của tiểu dẫn giới thiệu cho ta biết những kiến thức gì của truyện cổ tích? 2/ Phân loại truyện cổ tích: -Cổ tích thần kỳ. -Cổ tích loài vật. -Cổ tích sinh họat. 3/ Truyện cổ tích thần kỳ:*Trong 3 thể loại của truyện cổ tích, cổ tích thần kỳ chiếm số lượng nhiều nhất. Em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của thể loại này?- Cổ tích thần kỳ là thể loại có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kỳ (bụt, tiên, sự biến hóa thần kỳ, vật báu trả ơn).- Nội dung của cổ tích thần kỳ thường đề cập đến số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người. 4/ Truyện cổ tích Tấm Cám: a.Thể lọai : Cổ tích thần kỳ. b.Cốt truyện : đơn giản, gồm các tình tiết có quan hệ chặt chẽ với nhau để thể hiện mâu thuẫn giữa 2 mẹ con Cám với Tấm và quá trình vươn lên để đến với hạnh phúc của Tấm. c.Bố cục : chia 2 phần - Phần1: Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm, nhưng Tấm luôn được Bụt giúp đỡ.Vật báu trả ơn, hạnh phúc đã đến với Tấm. - Phần 2: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc. II. ĐỌC HIỂU: TẤM CÁM A/Đ ỌC – GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ: - ĐỌC : diễn cảm và sáng tạo . - Giải nghĩa từ : con nỡm; vườn ngự; cây xoan đào. B/TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1. Cuộc đời và số phận của Tấm : *Cuộc đời và số phận của Tấm được kể lại trong phần đầu câu chuyện như thế nào? -Tấm mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, phải sống với dì ghẻ và Cám (em cùng cha khác mẹ).- Cha mất, Tấm bị mẹ con Cám đối xử thậm tệ cả về vật chất lẫn tinh thần: + Về vật chất: Tấm phải lao động quần quật suốt ngày. + Về tinh thần: Tấm bị mẹ con Cám khinh miệt, 4 lần bị chúng nhẫn tâm giết chết để giành hạnh phúc.=> Hiền lành, đôn hậu, nhưng Tấm đã phải sống khổ sở và bất hạnh2/ Mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm: a.Đ oan truyện chiếc yếm đỏ đến đọan Tấm đi xem hội: *Ở phần 1 của câu chuyện, mẹ con Cám đã đối xử tàn nhẫn và độc ác với Tấm như thế nào?*Trước những hành động tàn nhẫn của mẹ con Cám, Tấm đã biểu lộ thái độ gì? Các tình tiết chínhChiếc yếm đỏCon cá bốngLễ hội Hành động của Mẹ con CámThái độ- sự phảnkháng của TấmLừa gạt cướp lấygiỏ tépLén lút giết chết con bốngTrắng trợn trộn thĩc với gạoKhĩcChịu đựng, nhường nhịnÝ thức được thân phận *Qua những xung đột giữa hai mẹ con Cám với Tấm, tác giả dân gian muốn thể hiện mâu thuẫn gì trong tác phẩm? -Phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình của người bình dân xưa.*Theo em, Bụt có vai trò như thế nào khi mỗi lần Tấm gặp nạn? Ý nghĩa của hình tượng Bụt trong cuộc đời của Tấm? - Bụt là nhân vật biểu tượng cho lực lượng siêu nhiên giúp đỡ những người dân hiền khi gặp nạn. - Bụt giúp Tấm vượt qua khó khăn trong cuộc sống và cũng nhờ Bụt mà Tấm gặp Vua.*Như vậy có phải lúc nào trong cuộc đời bất hạnh của Tấm, Bụt cũng xuất hiện và giúp đỡ Tấm hay không? - Bụt chỉ xuất hiện và can thiệp vào cuộc đời của Tấm khi cô còn là một cô gái hiền lành, ngây thơ, yếu đuối. -Ở giai đọan sau trong cuộc đời Tấm Bụt không xuất hiện nữa .Vai trò của Bụt chấm dứt khi Tấm thực sự bước vào cuộc đấu tranh giành lại sự sống.b .Từ đọan từ khi Tấm chết cho đến khi Tấm giành lại hạnh phúc:*Sau khi Tấm chết trong ngày giỗ cha, cô đã trải qua mấy kiếp hồi sinh? Hành động của mẹ con Cám trước sự hồi sinh của Tấm?*Sau mỗi lần bị mẹ con Cám hủy diệt, Tấm đã thể hiện thái độ phản kháng như thế nào? Các kiếp hồi sinh của TấmHành động và thái độphản kháng của Tấm Hành động tàn ác của mẹ con CámChim vàng anh -Chim xỉ mắng Cám khi Cám giặt đồ.Mẹï Cám xui Cám ăn thịt chim.Cây xoan đàoCây xanh mát, vua yêu thích treo võng nằm.MẹCám xui Cám chặt cây làm khung cửi.Khung cửi- Khung cửi chửi rủa Cám mỗi khi dệt vải.. Mẹ Cám bảo Cám đốt đem tro đi đổCây thị -quả thị-Qủa thị biến thành cô gái xinh đẹp,** Em có nhận xét gì về ý nghĩa những vật hóa thân của Tấm sau mỗi lần hồi sinh?-Những vật hóa thân của Tấm đều là những yếu tố kỳ ảo.Đó là nơi Tấm gửi linh hồn để trở về tiếp tục đấu tranh quyết liệt với cái ác.-Mặt khác những vật hóa thân này có sự ảnh hưởng thuyết luân hồi của đạo Phật để thể hiện ước mơ, tinh thần lạc quan của nhân dân lao động:Tấm chết đi sống lại không phải tìm hạnh phúc ở cõi niết bàn mà quyết giành giữ hạnh phúc ở ngay cuộc đời này. **Thái độ của Tấm trước sự hủy diệt tàn bạo của mẹ con Cám đã thể hiện sự chuyển biến gì ở tinh thần đấu tranh giành sự sống của Tấm?- Nếu như ở chặng thứ nhất của cuộc đời Tấm, cô chỉ biết nhẫn nhịn-chịu đựng-khóc mỗi khi bị mẹ con Cám hà hiếp; thì ở chặng đời thứ 2 của mình, Tấm đã thể hiện tinh thần phản kháng với cái ác quyết liệt hơn :Tấm không còn khóc.Hành trình đấu tranh của cô không có sự trợ giúp của Bụt.=>Nhân dân gửi vào Tấm ý thức tự mình giành và giữ hạnh phúc trước cái ác.**Nếu đôi hài là vật trao duyên ban đầu của Tấm để gặp vua, thì theo em, hình ảnh “miếng trầu têm cánh phượng” lại có vai trò gì trong sự trở về của Tấm bên cạnh nhà vua? Phân tích ý nghĩa thẩm mỹ của chi tiết này?-Miếng trầu thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người têm trầu. Nhờ nó mà nhà vua nhận ra người vợ đảm đang của mình.-Miếng trầu cũng là hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống văn hóa Việt Nam, gắn với phong tục hôn nhân của người Việt.=>Miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên không thể không có mặt trong sự hội ngộ giữa nhà vua và Tấm. *Những hành động của Tấm trước sự hủy diệt của mẹ con Cám trong quá trình hồi sinh của cô tiếp tục thể hiện mâu thuẫn gì của câu chuyện? - Tấm khổ sở và bất hạnh, mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác. Mâu thuẫn đã biến thành xung đột một mất, một còn, dữ dội, quyết liệt giữa địa vị, quyền lợi, đẳng cấp mang tính xã hội. *Theo em, bản chất của những mâu thuẫn và xung đột trong truyện là gì?Nguyên nhân của những mâu thuẫn ấy? *Ý nghĩa của những mâu thuẫn ấy và cách giải quyết mâu thuẫn có tính phổ biến của người bình dân trong Tấm Cám và các câu truyện cổ tích nói chung?c/ Bản chất của những mâu thuẫn và xung đột trong tác phẩm: - Mâu thuẫn và xung đột trong Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời trung cổ ( dì ghẻ >< con chồng ). - Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn là vấn đề thừa kế gia sản và những quyền lợi về vật chất của các thành viên trong gia đình.d/Ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn : - Truyện đã mượn xung đột gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn giữa THIỆN và ÁC (Tấm đại diện cho người lương thiện-mẹ con Cám đại diện cho những kẻ bất lương) e/Cách giải quyết mâu thuẫn của người bình dân:-Người bình dân giaỉ quyết mâu thuẫn bằng các yếu tố kỳ ảo : +Sự xuất hiện của Bụt mỗi khi Tấm gặp nạn. +Những kiếp hồi sinh của Tấm và sự hóa thân của cô bằng những những yếu tố kỳ ảo3. Bài học và ước mơ của nhân dân lao động- Bài học:Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mìnhKhơng tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm ngay ở cõi đời này- Ước mơ:Ước mơ về sự cơng bằng trong xã hộiƯớc mơ được đổi đời của những người lao động nghèo khổC/ GHI NHỚ :*Qua bài học về câu chuyện cổ tích TấmCámem cần ghi nhớ điều gì?- Sự biến hóa của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của cái THIỆN chiến thắng cái ÁC.- Đặc sắc về nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : Từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. @. Luyện tập :**Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích,căn cứ vào nội dung-ý nghĩa và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám, em hãy tìm trong các câu truyện cổ tích thần kỳ khác những dẫn chứng để phân tích làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ? - Tập trung phản ánh số phận của những con người bé nhỏ trong xã hội áp bức, bất cơngVd: Tấm : hiền lành nhưng mồ cơi Thạch Sanh: dũng cảm nhưng mồ cơi Sọ Dừa: cĩ tài nhưng dị dạng- Sử dụng những yếu tố kì ảo - Nêu cao khát vọng ước mơ của người bình dân được sống tự do, hạnh phúc và cơng bằng. - Kết thúc cĩ hậu,- Ý nghĩa giáo dục:Tinh thần lạc quan, tin vào cuộc sống.Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện.HƯỚNG DẪN HỌC BÀINắm được thể loại truyện cổ tích.Tĩm tắt truyện cổ tích Tấm Cám.Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.Nhận biết được ước mơ và tư tưởng của dân gian qua những yếu tố kì ảo và cách kết thúc cĩ hậu @/BÀI TẬP VỀ NHÀ:TỤC BIÊN PHẦN KẾT CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM(Khỏang 4 dòng)

File đính kèm:

  • pptTAM CAM(20).ppt
Giáo án liên quan