Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày (truyện cười)
Khái niệm:
Phân loại:
- Truyện khôi hài
- Truyện trào phúng
Tam đại con gà”
- “Nhưng nó phải bằng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày (truyện cười), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 10Có 12 thể loại:1. Thần thoại2. Sử thi3. Truyền thuyết4. Truyện cổ tích5. Truyện ngụ ngôn6. Truyện cười7. Tục ngữ8. Câu đố9. Ca dao10. Vè11. Truyện thơ12. Chèo Văn học dân gian Việt Nam có bao nhiêu thể loại? Chúng ta đã được học những thể loại nào trong chương trình Ngữ văn 10?Đọc văn:(Truyện cười)- TAM ĐẠI CON GÀI. Tiểu dẫn1. Truyện cười: Khái niệm: Phân loại: - Truyện khôi hài - Truyện trào phúng2. Văn bản:- “Tam đại con gà” - “Nhưng nó phải bằng hai mày”Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.(sgk trang 18) giải trí phê phánTruyệntrào phúng Nêu khái niệm truyện cười? Kể những loại truyện cười mà em biết? 2 loạiII. Đọc – hiểu văn bản.1. “Tam đại con gà”a) Mâu thuẫn truyện: Đối tượng gây cười: Tình huống truyện: Gặp chữ “kê”: không đọc được- Nói liều: “dủ dỉ là con dù dì”- Bảo học trò đọc khẽ - Khấn thổ công xin đài âm dương. - Bảo học trò đọc toThầy đồ dốt dạy học mâu thuẫn trái tự nhiên dốt nát, cố tình giấu dốt. Xác định đối tượng gây cười trong truyện? Xác định những tình huống mà thầy đồ gặp phải? Cách xử lí tình huống đó ra sao?TAM THIÊN TỰKÊTƯỚC Gặp bố học trò:- Thầy đồ bị phát hiện đọc sai Cái dốt của thầy đồ bị lật tẩy- Nhanh trí nói gỡ: “dủ dỉ..ông con gà” Tự nhủ về sự dốt nát của mình và thổ công Chống chế để giấu dốt tạo ra tiếng cười.b) Ý nghĩa truyện. - Phê phán thói giấu dốt- Khuyên mọi người chớ nên giấu dốt, nên mạnh dạn học hỏi.2. “Nhưng nó phải bằng hai mày”5 đồngCải Lí trưởng Ngô Đánh nhau, đi kiệna) Tình huống truyện. Trước khi xử kiện: Nêu tình huống dẫn đến việc xử kiện? 10 đồng Khi xử kiện:Thầy líCảiHành độngLời nói“xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt”Số tiền gấp đôi (chủ động)Quan xử kiện giỏiNgười lao động nghèo“vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí” Cố ý nhắc (bị động)Quan hệ- “Phạt chục roi”.- “Tao biết mày phải nhưng nó phải bằng hai mày.”“Xin xét lại, lẽ phải về con mà”. vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm, vừa đáng thương, vừa đáng trách.Thảo luận nhóm (2 dãy bàn) trong thời gian 2 phút theo những gợi ý đã cho trong bảng sau:5 ngón tay=tiềnlẽ phải10 ngón tay==2 tiền2 lẽ phải Đối với lí tưởng thì lẽ phải được đo bằng tiền.=b) Ý nghĩa truyện. Phê phán thói tham nhũng của bọn quan lại (xử kiện theo mệnh giá của đồng tiền) Khát vọng của nhân dân về một xã hội công bằng.III. Giá trị văn bản1. “Tam đại con gà”: Nội dung: cái dốt không che đậy được, càng dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ Nghệ thuật: gây cười bằng mâu thuẫn trái tự nhiên2. “Nhưng nó phải bằng hai mày”: Nội dung: + Vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. + Người lao động nghèo lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách. Nghệ thuật: sự kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo XIN CẢM ƠN
File đính kèm:
- Tam dai con ga Nhung no phai bang hai may.ppt