Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Lập luận trong văn nghị luận

I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận

Câu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận?

Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương Thông”- SGK trang 109

Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh của quân ta.

 Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ:

+ Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế

+ Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến

+ Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập luận trong văn nghị luậnNgười soạn: Nguyễn Thị Hằng Nga THPT Hoài Đức BI- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luậnCâu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận?Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương Thông”- SGK trang 109Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh của quân ta. Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ:+ Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế+ Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến+ Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh Lập luận là: Đưa ra các lí lẽ bằng chứng nhằn dẫn dắt người nghe(đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tớiII- Cách xây dựng lập luậnVăn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn vậy người viết phải biết cách trình bày ý kiến của mình, và đưa ra những lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, nghĩa là phải biết lập luậnCâu hỏi:Muốn xây dựng lập luận,người viết phải tiến hành theo những bước nào?Muốn xây dựng một lập luận ta phải tiến hành theo 3 bước:1- Bước 1: Xác định luận điểmLuận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Đọc văn bản “ Chữ ta” trong SGK trang 110Trả lời câu hỏi của SGK:+ Bài văn trên bàn về sự coi trọng chữ viết của dân tộc. Quan điểm của tác giả là trong quá trình mở cửa giao lưu với bên ngoài việc coi trọng chữ viết của dân tọc rất quan trọng.+ Bài văn có 2 luận điểm chínhLuận điểm 1: Cách viết biển quảng cáo ở Hàn Quốc và ở nước taLuận điểm 2: Cách viết báo và tạp chí ở nước ta2- Bước 2: Tìm luận cứĐể làm sáng tỏ cho luận điểm, làm người đọc hiểu tin vào tính đúng đắn của nó, người viết phải đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, tức là tìm các luận cứ cho luận điểmTìm luận cứ cho mỗi luận điểm của đoạn văn trênLuận điểm1:+ Hàn Quốc KTế phát triển nhanh nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh...+ Chữ nước ngoài thường được viết nhỏ đặt phía dưới chữ Hàn Quốc+ Còn ở Việt Nam nhất là ở các thành phố lớn nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh, chữ nước ngoài lớn hơn chữ tiếng ViệtLuận điểm 2:+ Báo chí ở Hàn Quốc ngoài báo và tạp chí nước ngoài, báo chí trong nước rất ít trang viết bằng tiếng nước ngoài.+ Ở Việt Nam có nhiều tờ báo, kể cả những tờ báo nghành có cái mốt là tóm tắt một số bài chính bằng tiếng nước ngoài ở trang cuối để cho “ Oai” đã khiến người đọc bị thiệt mất máy trang thông tin3- Lựa chọn phương pháp lập luận:Câu hỏi: Thế nào là phương pháp lập luận?Để lập luận thuyết phục chặt chẽ, người lập luận còn phải biết áp dụng các phương pháp lập luận hợp lý Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chắt chẽ và thuyết phụcCâu hỏi: Em hãy cho biết các phương pháp lập luận thường gặp?Có nhiều phương pháp lập luận, sau đây là ba phương pháp cơ bản:Phương pháp diễn dịch: Là cách lập luận đi từ khái quát đến cụ thểPhương pháp qui nạp: Là cách lập luận đi từ cụ thể đến khái quátPhương pháp nêu phản đề: là cách đưa ra một ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề đang được bàn bạc rồi từ đó khẳng định tính đúng đắn của vấn đề đang bàn bạc III- Kết luậnLập luận rất quan trọng đối với việc làm nên tính thuyết phục của bài văn nhgị luậnMuốn xây dựng lập luận ta cần tiến hành theo 3 bước: Xác định luận điểm, tìm luận cứ, xác định phương pháp lập luận.IV- Luyện tập- củng cốBài tập 1: Hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phương pháp diễn dịch về nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “ Chí khí anh hùng”Bài tập 2: Hãy cho biết cách xây dựng lập luận

File đính kèm:

  • pptlap luan trong van nghi luan(3).ppt