Dân tộc Việt Nam trong lịch sử đã trải qua bao thế hệ chống xâm lăng, đã tạo cho mình một truyền thống chiến đấu bền bỉ và kiên cường. Và trải qua những năm dài chiến đấu đó biết bao người con ưu tú của nước Việt đã xuất hiện cùng những chiến công lưu danh sử sách như : Lý Thường Kiệt gắn với chiến địa sông Như Nguyệt ; Lê Lợi gắn với Ải Chi Lăng, Nguyễn Huệ gắn với Đống Đa, Rạch Rầm; Điện biên phủ mang tính chất quyết định trong chiến tranh Đông Dương. gắn với Đại Tướng Võ Nguyễn Giáp. Nhưng không ở một vùng đất nào lại xảy ra những "Điện Biên Phủ" liên tiếp tại một nơi như trên sông Bạch Đằng – Ngô Quyền (938), Trần Quốc Tuấn.(1258; 1285; 1287)
Để tìm hiểu chân dung người anh hùng thời đại, chúng ta cùng tiếp nhận qua đoạn trích Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn trong tác phẩm Đại việt sử ký toàn thư - Ngô Sỹ Liên.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THPT Ngoâ Gia TöïChaøo möøng caùc thaày (coâ ) giaùo ñeán döï giôøÑaàu xuaân 20091Bài học: Höng Ñaïo Ñaïi Vöông Traàn Quoác Tuaán ( TrÝch §¹i ViÖt sö ký toµn th - Ng« SÜ Liªn) Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Du Trường THPT Ngô Gia TựDân tộc Việt Nam trong lịch sử đã trải qua bao thế hệ chống xâm lăng, đã tạo cho mình một truyền thống chiến đấu bền bỉ và kiên cường. Và trải qua những năm dài chiến đấu đó biết bao người con ưu tú của nước Việt đã xuất hiện cùng những chiến công lưu danh sử sách như : Lý Thường Kiệt gắn với chiến địa sông Như Nguyệt ; Lê Lợi gắn với Ải Chi Lăng, Nguyễn Huệ gắn với Đống Đa, Rạch Rầm; Điện biên phủ mang tính chất quyết định trong chiến tranh Đông Dương... gắn với Đại Tướng Võ Nguyễn Giáp. Nhưng không ở một vùng đất nào lại xảy ra những "Điện Biên Phủ" liên tiếp tại một nơi như trên sông Bạch Đằng – Ngô Quyền (938), Trần Quốc Tuấn.(1258; 1285; 1287)Để tìm hiểu chân dung người anh hùng thời đại, chúng ta cùng tiếp nhận qua đoạn trích Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn trong tác phẩm Đại việt sử ký toàn thư - Ngô Sỹ Liên.2Höng Ñaïo Ñaïi VöôngTraàn Quoác Tuaán( TrÝch §¹i ViÖt sö ký toµn th -Ng« SÜ Liªn)3HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư – Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Sử gia Ngô Sĩ Liên Chưa rõ năm sinh, năm mất. Là nhà sử học nổi tiếng thời Lê (Thế kỉ XV). Quê: Chương Mĩ, Hà Tây. Đỗ tiến sĩ năm 1442. Làm quan từ thời vua Lê Thái Tông đến thời Lê Thánh Tông. Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời sử gia Ngô Sĩ Liên ?4HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư – Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Sử gia Ngô Sĩ Liên II. Bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”- Quy mô: 15 quyển .- Phạm vi phản ánh: Suốt chiều dài lịch sử đất nước tính đến thời Ngô Sĩ Liên.- Giá trị: Lịch sử và Văn học Bộ chính sử lớn nhất Việt Nam thời Trung đại- Thời gian hoàn thành: 1479.- Dựa vào:+ Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu (Trần)+ Sử kí tục biên - Phan Phu Tiên (Hậu Lê)- Thể loại: sử kí - ghi chép những sự kiện lịch sửNêu ngắn gọn sự hiểu biết của mình về bộ Đại Việt sử ký toàn thư?5Bản in Nội Các Quan BảnMộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697)Bản in năm 20006HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm HiểuB. Văn bảnI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấna. Chuyện về kế sách giữ nước- Nêu ra bài học giữ nước từ các triều đại Thời Triệu, Đinh, Lê, Lý Thời Trần: Ba lần đánh bại giặc Nguyên - Mông, đế quốc hùng mạnh nhất thời Trung đại. Từ bài học trong quá khứ, bài học hiện tại, từ kinh nghiệm được đúc kết trong cuộc đời cầm quân của vị tướng, Ông đã rút ra kế sách truyền lại cho vua để giữ nước.Tượng Đức thánh TrầnCả lớp đọc đoạn 1 SGK và cho biết Trần Quốc Tuấn đã đưa ra bài học giữ nước như thế nào ?7HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn:a. Chuyện về kế sách giữ nước: Vị tướng tài năng, mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộng, có tư tưởng tiến bộ vượt tầm thời đại - là người có trí tuệ uyên bác. Con người hết lòng lo cho nước, cho dân đến phút cuối cùng của cuộc đời. Chân lí có giá trị muôn đời.- Kế sách giữ nước“Tuỳ thời tạo thế”“khoan thư sức dân”dân là gốc của nướcTượng Đức thánh TrầnNêu kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn ?8HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản:1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn:a. Chuyện về kế sách giữ nước:b. Chuyện về lòng trung nghĩa:* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha:- Trần Liễu trăng trối: vì cha mà lấy thiên hạ! - Thái độ : Ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải.Chữ Hiếu > Trung nghĩa, công bằng, nghiêm khắc.* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha: Chữ Hiếu hay chữ Trung đều bị chi phối bởi nghĩa lớn với đất nước.Tóm lại : Qua ba câu chuyện, Ngô Sĩ Liên tập trung làm nổi bật phẩm chất ngời sáng: Trung nghĩa. (Thời trung đại trung với vua là yêu nước).11HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấna. Chuyện về kế sách giữ nướcb. Chuyện về lòng trung nghĩa c. Công lao và đức độ - Công lao giữ nước: Hai lần đánh bại quân Nguyên . Công lao xây dựng đất nước: + Tiến cử người tài+ Soạn sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tướng sĩ - Đức độ lớn lao: + Khiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm tôi”.+ Cẩn thận phòng xa công việc hậu sự.Dựa vào đoạn cuối SGK, em hãy nêu công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn ?12HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà TrầnII. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấna. Chuyện về kế sách giữ nướcb. Chuyện về lòng trung nghĩa c. Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn- Thiên tài quân sự lỗi lạc. Đức độ cao cả: trung quân ái quốc, thương yêu dân, tận tình với tướng sĩ, cẩn thận, khiêm tốn. Vua Trần Thánh Tông soạn văn bia ở sinh từ để ca ngợi. Khi chết được tặng nhiều tước hiệu cao quýNhân dân cảm phục ngưỡng mộ, tôn vinh là bậc thánhKẻ thù nể phục, khiếp sợ13HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn2. Nghệ thuật Khắc hoạ chân dung nhân vật+ Với vua: trung quân ái quốc.+ Với dân: thương dân, lo cho dân.+ Với tướng sĩ: dạy bảo khích lệ, tiến cử người tài.+ Với con: công bằng, nghiêm khắc trong giáo dục.+ Với bản thân: giữ đạo trung và khiêm tốn.- Đặt nhân vật trong những tình huống có thử thách. Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ.Để xay dựng chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?14HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn2. Nghệ thuật Khắc hoạ chân dung nhân vậtb. Kể chuyện- Khi kể xen lời bình ngắn gọn mang đậm dấu ấn chủ quan của tác giả.Kết luận: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc, xúc động, đoạn trích khắc hoạ đậm nét chân dung Trần Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc.- Cách kể chuyện linh hoạt, chi tiết chọn lọc.Em có nhận xét gì về giọng điệu lời văn trong sử ký ?15Tượng Đức thánh Trần Sinh phùng gia hấn miễn thân trungMậu kiến Trùng hưng đệ nhất côngMột hậu dư uy tồi Bắc lỗỶ thiên tràng kiếm dạ minh phong(Đặng Minh Khiêm)Dịch:Sinh ra gặp lúc trong nhà có sự hiềm khích, cố giữ trọn lòng trung,Dựng nên công bậc nhất trong thời Trùng hưng.Sau khi mất dư uy vẫn đuổi được giặc Bắc,Thanh gươm dài ngất trời đêm thường kêu trong gió.(Theo Lịch Triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú)16六 Lục頭 Đầu無 vô水 thủy不 bất 秋 thu聲 thanh萬 Vạn袷 Kiếp 有 hữu山 sơn 皆 giai 剑 kiếm氣 khíDịch là:Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựng Lục Đầu vang dậy tiếng quân reo 17HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTrích Đại Việt sử ký toàn thưĐọc – Tìm hiểuI. Vị trí: quyển VI, phần Bản kỉ, kỉ nhà Trần.II. Đọc – Hiểu văn bản B. Văn bản1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn2. Nghệ thuậtNghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vậtb. Nghệ thuật kể chuyệnLuyện tập1. Dựng lên chân dung nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn,tác giả Ngô Sĩ Liên chủ yếu nhấn mạnh mặt nào?Tài năng siêu việt B. Trí tuệ hơn ngườiC. Công lao to lớn D. Nhân cách cao cả D. Nhân cách cao cả2. Từ những chi tiết trong đoạn trích, em hãy tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn (Không quá 20 dòng)18Traân troïng caûm ôn caùc thaày coâ giaùo v aø caùc em hoïc sinh 19HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Tên thật: Trần Quốc Tuấn; sinh 1232 mất 1300, anh hùng dân tộc, nhà quân sự kiệt xuất, một tấm gương yêu nước mẫu mực trong lịch sử Việt Nam. Tổng chỉ huy 2 lần chống Nguyên. Con của An sinh vương Trần Liễu, tài kiêm văn võ. Năm 1258, quân Mông Cổ sang xâm lược Đại Việt, ông được cử làm Tiết chế. Năm 1282, để chuẩn bị kháng chiến lần hai, ông được vua Trần phong làm Quốc công Tiết chế thống lĩnh các lực lượng quân sự. Ông cho duyệt quân ở bến Đông Bộ Đầu (gần dốc Hàng Than, Hà Nội) đọc bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng, rồi chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu. Đầu năm 1285, giặc Nguyên ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh - Nghệ. Ông ra lệnh rút quân để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế "thanh dã" (vườn không nhà trống). Tháng 5.1285, ông vạch kế hoạch tổng phản công. Chỉ sau 1 tháng chiến đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp, quân dân nhà Trần đã đánh tan quân xâm lược, giải phóng đất nước. 20Cuối năm 1287, nhà Nguyên xâm lược lần thứ ba. Trần Nhân Tông hỏi: "Năm nay đánh giặc thế nào?" Ông đáp: "Năm nay đánh dễ". Khi đoàn thuyền lương địch bị tiêu diệt ở Vân Đồn, chủ tướng Thoát Hoan phải rút lui, ông bố trí lực lượng mai phục ở cửa sông Bạch Đằng trực tiếp tổ chức chiến trường tiêu diệt toàn bộ binh thuyền của Ô Mã Nhi. Được phong tước Hưng Đạo đại vương, rồi lui về thái ấp Vạn Kiếp. Ông đã viết bộ binh thư quý: "Binh thư yếu lược", "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" (hiện thất lạc). Năm 1300, ông ốm nặng đến tháng 9, ông mất, được truy tặng tước Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công, Nhân Võ Hưng Đạo đại vương. Trần Hưng Đạo được nhân dân cả nước tôn vinh là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi2122
File đính kèm:
- Hung_Dao_Dai_Vuong_Tran_Quoc_Tuan_(Ngo_Si_Lien).ppt