Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng. (Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng)

Lí Bạch là một trong ba nhà thơ vĩ đại nhất đời Đường, được mệnh danh là “Thi tiên”.

Lí Bạch để lại khoảng 1000 bài thơ với nhiều đề tài phong phú.

Phong cách thơ lãng mạn.

- Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của thơ Lí Bạch

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng. (Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP.LỚP: 10 GVGD: LÊ THỊ MỸ THIỆN Đọc văn: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG. (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.) LÍ BẠCH I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ: Em hãy giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lí Bạch?I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ:1. Cuộc đời: Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.- Quê ở Cam Túc – Tứ Xuyên.- Xuất thân trong một gia đình quý tộc, thế phiệt.- Là người có tư chất, thông minh, tài hoa. Tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn, thích viễn du.- Luôn ấp ủ một hoài bão lớn: phò vua, trị quốc, đem lại cuộc sống yên bình cho muôn dân.- Năm 61 tuổi, Lí Bạch chết bệnh ở nhà ông chú họ, kết thúc cuộc đời phiêu bạt đầy gian truân.Cam Túc – Tứ Xuyên2. Sự nghiệp sáng tác:I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ:1. Cuộc đời: - Lí Bạch là một trong ba nhà thơ vĩ đại nhất đời Đường, được mệnh danh là “Thi tiên”.- Lí Bạch để lại khoảng 1000 bài thơ với nhiều đề tài phong phú. Phong cách thơ lãng mạn. - Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của thơ Lí BạchLí BạchII. BÀI THƠ:1. Nhan đề và đề tài: - Nhan đề: Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. Em biết gì về địa danh và con người trong nhan đề bài thơ? Cổng lầu Hoàng HạcLầu Hoàng Hạc ở Hồ Bắc, nay thuộc thành phố Vũ Hán. Là một di tích lịch sử văn hóa, một kiến trúc độc đáo xây dựng năm 653Lầu cao 51m, có 5 tầng, các vành mái hiên cong như cánh hạcTương truyền Phí Văn Vi hành tiên, thường cưỡi hạc vàng bay về đâyMạnh Hạo Nhiên (689 – 740): một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường. Mạnh Hạo Nhiên hơn Lí Bạch 12 tuổi, nhưng họ là đôi bạn văn chương thân thiết.Quảng Lăng, một địa danh thuộc thành Dương Châu, nơi phồn hoa đô hội nổi tiếng thời Đường.II. BÀI THƠ:1. Nhan đề và đề tài: -Nhan đề: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.=> Nhan đề 10 chữ mới biểu đạt được cảm sâu sắc của con người giữa không gian bát ngát, bao la. “Vàng muôn lượng dễ kiếm tìm, Trên đời có được bạn hiền khó thay”-Đề tài: Tống biệt Từ nhan đề, em hãy cho biết đề tài và vị trí bài thơ này trong thơ Lí Bạch?II. BÀI THƠ:1. Nhan đề và đề tài: -Nhan đề: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. -Đề tài: Tống biệt2. Đọc và tìm hiểu văn bản thơ -Đọc:II. BÀI THƠ:1. Nhan đề và đề tài: -Nhan đề:Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. -Đề tài: Tống biệt2. Đọc và tìm hiểu văn bản thơ -Đọc: PHIÊN ÂMCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. DỊCH THƠ Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. NGÔ TẤT TỐ dịch,(Thơ Đường, tập II, NXB Văn học, Hà Nội,1987)-Tìm hiểu văn bản: PHIÊN ÂMCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. DỊCH THƠ Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.-Cảm nhận chung: Sau khi nắm bắt văn bản thơ, em hãy phát biểu cảm nhận chung về bài thơ? III. PHÂN TÍCH:1.Hai câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt. -Người đi: cố nhân - Mạnh Hạo Nhiên. -Nơi đi: tây từ Hoàng Hạc lâu – phía tây lầu Hoàng Hạc. -Thời gian: tam nguyệt – tháng ba. -Không gian: yên hoa – mùa hoa khói. -Điểm đến: Dương Châu =>Khung cảnh tiễn biệt đầy tráng lệ: mùa xuân trăm hoa đua nở, lầu Hoàng Hạc đầy thơ mộng, Dương Châu nơi bạn đến là chốn phồn hoa.a. Khung cảnh tiễn đưa. Theo em, yếu tố nào trong hai câu đầu gợi cho ta thấy tình cảm của con người trong buổi tiễn đưa?b. Tình người đưa tiễn.-Cố nhân:Bạn cũ, bạn xưa, tri âm, tri kỷ.-Hướng đi: Hoàng Hạc Dương Châu(tây)(đông)-Thời gian ra đi: mùa xuân.III. PHÂN TÍCH:1.Hai câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt. -Người đi: cố nhân - Mạnh Hạo Nhiên. -Nơi đi: tây từ Hoàng Hạc lâu – phía tây lầu Hoàng Hạc. -Thời gian: tam nguyệt – tháng ba. -Không gian: yên hoa – mùa hoa khói. -Điểm đến: Dương Châu a. Khung cảnh tiễn biệt.b. Tình người đưa tiễn.-Cố nhân:Bạn cũ, bạn xưa, tri âm, tri kỷ.-Hướng đi: Hoàng Hạc Dương Châu(tây)(đông)-Thời gian ra đi: mùa xuân. Hai câu thơ đầu mang yếu tố tự sự, thuật lại cảnh tiễn biệt. Song ẩn chứa trong đó biết bao tâm trạng: nhớ thương, buồn tiếc, luyến lưu, bịn rịn=>Bộc lộ tình cảm sâu nặng của Lí Bạch đối với Mạnh Hạo Nhiên, người bạn vong niên tri kỉ của mình.=>Khung cảnh tiễn biệt đầy tráng lệ: mùa xuân trăm hoa đua nở, lầu Hoàng Hạc đầy thơ mộng, Dương Châu nơi bạn đến là chốn phồn hoa.III. PHÂN TÍCH: Hai câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt.a. Khung cảnh tiễn biệt.b. Tình người đưa tiễn. Hai câu thơ đầu mang yếu tố tự sự, thuật lại cảnh tiễn đưa. Song ẩn chứa trong đó biết bao tâm trạng: nhớ thương, buồn tiếc, luyến lưu,bịn rịn2. Hai câu cuối: Tình bằng hữu quyến luyến. -Cảnh:Cánh buồm - òng sông–bầu trời hòa quyện vào nhau.“Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.”Chứng minh thi pháp “thi trung hữu họa” trong hai câu thơ cuối của bài thơ?III. PHÂN TÍCH: 1. Hai câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt.a. Khung cảnh tiễn biệt.b. Tình người đưa tiễn. Hai câu thơ đầu mang yếu tố tự sự, thuật lại cảnh tiễn đưa. Song ẩn chứa trong đó biết bao tâm trạng: nhớ thương, buồn tiếc, luyến lưu2. Hai câu cuối: Tình bằng hữu quyến luyến.-Cảnh:Cánh buồm - dòng sông - bầu trời =>hòa quyện vào nhau.Con người được khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh nào và tâm trạng ra sao?“Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.” Bức tranh thiên nhiên mây trời sông nước Trường Giang tuyệt đẹp nhưng buồn vắng.2. Hai câu cuối: Tình bằng hữu quyến luyến.- Cảnh:Cánh buồm - dòng sông – bầu trời hòa quyện vào nhau.Bức tranh thiên nhiên mây trời sông nước Trường Giang tuyệt đẹp nhưng buồn vắng. + Người ra đi: “cô phàm” “bích không tận” + Người ở lại: “duy kiến”Một mình, chơi vơi, thẩn thờTô đậm nỗi cô đơn, rợn ngợp của con người.Hãy cảm nhận tâm tình của thi nhân trong bức tranh li biệt này? Hình ảnh hòa quyện cùng tâm trạng của người ở lại với nỗi buồn man mác là một tình bạn thâm sâu, tri âm khó nói thành lời.- Tình1. Hai câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt.2. Hai câu cuối: Tình bằng hữu quyến luyến. Hình ảnh hòa quyện cùng tâm trạng của người ở lại với nỗi buồn man mác là một tình bạn thâm sâu, tri âm khó nói thành lời.III. PHÂN TÍCH: Hai câu thơ đầu mang yếu tố tự sự, thuật lại cảnh tiễn đưa. Song ẩn chứa trong đó biết bao tâm trạng: nhớ thương, buồn tiếc, luyến lưu,bịn rịnIV.KẾT LUẬN:1. Nghệ thuật:- Hình ảnh thơ chọn lọc (ước lệ, tượng trưng); ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng.-Tình hòa trong cảnh; kết hợp yếu tố trữ tình, tự sự và miêu tả. Khái quát những nét nghệ thuật độc đáo của bài thơ? Hãy phát biểu ý nghĩa bài thơ?2. Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện tình bạn chân thành, sâu sắc của nhà thơ – điều không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người ở mọi thời đại.Từ tình bạn cao đẹp trong bài thơ, em có suy nghĩ như thế nào về tình bạn của mỗi con người trong cuộc sống ngày nay?

File đính kèm:

  • pptNGU VAN(3).ppt