- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viểt trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
B. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói.
1. Hoàn cảnh sử dụng: Diễn ra tức thời mau lẹ.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.NhiÖt liÖt chµo mõng Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtA. Khái niệm1. Ví dụ.Nam hỏi Giang- Ngày mai bạn có đi học không- Tớ có đi học chứ.Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồngnhư hòn than sắp tàn.* Nhận xét: Giống nhau: Cùng đạt tới hiệu quả hoạt độnggiao tiếp Khác nhau: VD1: Xuất hiện trong ngôn ngữ nói( Người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau)VD2: . Sử dụng trong văn bản viết. Người viết, người đọc tiếp xúc gián tiếp( thị giác)2. Khái niệm.- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viểt trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.B. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói.1. Hoàn cảnh sử dụng: Diễn ra tức thời mau lẹ.+ Người nói ít có điều kiệngọt giũa chau chuốt các phương tiện ngôn ngữ.+ Người nghe: Không lĩnh hội một cách kỹ càng vì không có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ lưỡng.2. Cách thức giao tiếp.Người nghe người nói tiếp xúc trực tiếp với nhauluân phiên trong vai nói vai nghe.Ngư ời nghe phản hồi, người nói điều chỉnh- có thể thay đổi ngữ điệu: cao, tháp, trầm bổng.3. Phương tiện: lời nóiTừ ngữ: đa dạng: khẩu ngữ, từ địa phương, trợ từ, từ đưa đẩyCâu: Sử dụng các kiểu câu; câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừu, trùng lặp; ngoài ra còn phối hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ: giọng điệu, nét mặt, cử chỉ.* Chú ý: Phân biệt nói và đọc( thành tiếng).II. Đặc điểm ngôn ngữ viết.1. Hoàn cảnh sử dụng.- Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.+ Ng ười viết: có thời gian suy nghĩ, ngôn ngữ sử dụng chính xác.+ Người đọc: có thời gian nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáoSo với ngôn ngữ nói , ngôn ngữ viết có hoàn cảnh sử dụng như thế nào?2. Cách thức giao tiếp: Người viết, người đọc không trực tiếp giao tiếp - tiếp nhận bằng thị giácNhờ sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viét đến được với đông đảo người đọc trong phạm vi không gian rộng lớnCách thức giao tiếp của ngôn ngữ viết?3. Phương tiện: Chữ viết.Từ ngữ: +Được lựa chọn đạt độ chính xác cao. + Tuỳ thuộc văn bản, người viết có thể sử dụngnhững từ ngữ hợp phong cách.Câu: + Sử dụng câu dài nhiều thành phầnnhưng đượ tổ chức mạch lạc.+ Không dùng ngữ điệu cử chỉmà được hỗ trợ bởi hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ.Chú ý: Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. - Ngôn ngữ viết được trình bày bằng miệng.* Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập.Bài 1.Thảo luận nhóm: Thời gian 5 phútNhóm 1: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích – bài 1 SGKNhóm 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích – bài 1 SGKIII. Luyện tập.Bài 1.Dùng nhiều thuật ngữ văn học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, văn nghệDùng nhiều dấu câuđể hỗ trợ việc biểu hiện nghĩa: dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc đơn.Tách ý thành 3 dòng mạch lạc, rõ ràng, dùng các từ chỉ thứ tự ở mỗi dòng.Củng cố: Đặc điểm ngôn ngữ nóiĐặc điểm ngôn ngữ viếtHoàn cảnh giao tiếpCách thức giao tiếpPhương tiện giao tiếpHoàn cảnh giao tiếpCách thức giao tiếpPhương tiện giao tiếpHiệu quả giao tiếpXin ch©n thµnh c¶m ¬n sù chó ý theo dâi cña
File đính kèm:
- dac diem ngon ngu noi va ngon ngu viet mp.ppt