Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chiến thắng Mtao - Mxây

1. Sử thi dân gian Việt Nam:

Định nghĩa: sgk/17

Phân loại: có 2 loại

-Sử thi thần thoại.

-Sử thi anh hùng.

2.Tóm tắt sử thi Đăm San:

Gồm 3 phần:

-Theo tục nối dây, ĐS về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở thành tù trưởng giàu có, hùng mạnh.

-ĐS dũng mãnh lập được nhiều chiến công, giành lại vợ, đem lại uy danh cho mình và cho cộng đồng.

-ĐS đi chặt cây thần, cầu hôn Nữ thần Mặt trời. Chàng nằm xuống trên con đường chinh phục thiên nhiên. Hồn chàng hóa thành ruồi, bay vào miệng chị gái, chị sinh ra ĐS cháu, lớn lên lại tiếp tục con đường của người cậu anh hùng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chiến thắng Mtao - Mxây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản: CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY(Trích Đăm San - Sử thi Ê Đê)Một vài hình ảnh về cuộc sống- sinh hoạt của cộng đồng Ê Đê – Tây NguyênVăn hóa cồng chiêngI. TÌM HIỂU CHUNG1. Sử thi dân gian Việt Nam: Định nghĩa: sgk/17Phân loại: có 2 loại-Sử thi thần thoại.-Sử thi anh hùng.2.Tóm tắt sử thi Đăm San:Gồm 3 phần:-Theo tục nối dây, ĐS về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở thành tù trưởng giàu có, hùng mạnh.-ĐS dũng mãnh lập được nhiều chiến công, giành lại vợ, đem lại uy danh cho mình và cho cộng đồng.-ĐS đi chặt cây thần, cầu hôn Nữ thần Mặt trời. Chàng nằm xuống trên con đường chinh phục thiên nhiên. Hồn chàng hóa thành ruồi, bay vào miệng chị gái, chị sinh ra ĐS cháu, lớn lên lại tiếp tục con đường của người cậu anh hùng.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNVị trí-bố cục đoạn trích a/Vị trí.Đoạn trích thuộc phần thứ 2 của tác phẩm, kể về những chiến công của ĐS.b/ Bố cục.Đoạn trích gồm 3 phần:-p1: từ đầu đến “cắt đầu Mtao-Mxây đem bêu ngoài đường”: Cảnh chiến đấu của 2 tù trưởng.-p2: Từ “Ơ nghìn chim sẻ” đến “Họ đến bãi ngoài làng rồi vào làng”: ĐS tập hợp, thống nhất và cùng nô lệ trở về làng.-p3: phần còn lại: Cảnh ĐS ăn mừng chiến thắng.2. Phân tích. a/ Cảnh chiến đấu giữa ĐS và MM. -Trước khi vào cuộc chiếnĐăm San+Gọi MM xuống, thách đấu.+Ko đâm MM khi hắn đang xuống.+Thách MM múa trước.Mtao Mxây+Ko dám xuống, trêu tức ĐS.+Xuống, nhưng sợ ĐS đâm lén, bước đi tần ngần, do dự.+Múa khiên, lộ vẻ lo sợ qua lời nói.ĐS đầy khí thế, đầy tự tin và đầy tinh thần thượng võMM run sợ, bộc lộ vẻ kém cỏi về tài năng và nhân cách.-Vào cuộc chiến + Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên xem khả năng của đối thủ.+ Hiệp 2: Đăm Săn múa trước- Mtao Mxây trốn chạy, chém trượt, cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu.+ Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên và đuổi theo Mtao Mxây nhưng không đâm thủng được y. + Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời và giết được Mtao Mxây.Sơ kết: Đăm Săn là một tù trưởng có sự vượt trội về tài năng và nhân cách, được cộng đồng Ê Đê ngưỡng mộ.b/ ĐS cùng nô lệ trở về làng sau chiến thắng.3 lần đối đáp: tượng trưng cho số nhiềuMỗi lần đối đáp có sự khác nhau: lần 1 – gõ vào 1 nhà; lần 2 – gõ vào tất cả các nhà; lần 3 – gõ vào mỗi nhà Phản ánh vừa cô đọng, vừa khái quát lòng mến phục, thái độ tin tưởng tuyệt đối mà mọi người dành cho ĐS.c/ cảnh ĐS ăn mừng chiến thắng.-ĐS bảo tôi tớ mổ trâu, lợn để dâng thần linh, cầu bình an, khỏe mạnh.-ĐS kêu gọi tất cả anh em, bà con đến ăn mừng, bảo tôi tớ khua chiêng, gióng trống để vạn vật Ê Đê biết được ngày chàng chiến thắng.-Tiệc ăn uống linh đình, kéo dài suốt cả mùa khô. Cảnh ăn mừng chiến thắng giống như ngày hội.3/ Nghệ thuậtThủ pháp so sánh, phóng đại nhằm đề cao người anh hùng.Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh.III. TỔNG KẾT (Sgk/36)IV. Luyện tập: Vai trò của thần linh và vai trò của con người trong cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm San?Gợi ý:Thời đại xa xưa, con người chưa thoát khỏi ảnh hưởng của thần linhThần linh tham gia cuộc chiến với tư cách là người “gợi ý”, “cố vấn” Chính tài năng và sức mạnh tự thân đã giúp Đăm Săn chiến thắng=> Mượn thần linh để đề cao con người.ĐỀ KIỂM TRACâu 1: Văn học dân gian là gì? Hãy cho biết các đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian?Câu 2: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp và xác định chúng trong văn bản cụ thể sau đây:“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàngTre non đủ lá đan sàng nên chăng?”(Ca dao)Đáp án:Câu 1: Văn học dân gian là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động (2đ)Các đặc trưng cơ bản: + tính tập thể (1đ) + tính truyền miệng (1đ) + tính thực hành (1đ)Câu 2: * Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp:Nhân vật giao tiếp (0,5đ)Hoàn cảnh giao tiếp (0,5đ)Nội dung giao tiếp (0,5đ)Mục đích giao tiếp (0,5đ)Phương tiện và cách thức giao tiếp (0,5đ)* Sự thể hiện các nhân tố trong văn bản đã cho: - Nhân vật giao tiếp: chàng trai + cô gái (0,5đ) - Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh (0,5đ) - Nội dung giao tiếp: hỏi cô gái về việc “đan sàng” (0,5đ) - Mục đích giao tiếp: tỏ tình một cách khéo léo (0,5đ) - Phương tiện và cách thức giao tiếp: các phương tiện ngôn ngữ như từ, câu. (0,5đ)ĐỀ KIỂM TRACâu 1: Văn học dân gian là gì? Kể tên 6 thể loại của văn học dân gian?Câu 2: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp và xác định chúng trong văn bản cụ thể sau đây: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” (Hồ Xuân Hương)Đáp án:Câu 1: Văn học dân gian là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động (2đ)- Nêu tên đúng 6 thể loại, mỗi đáp án đúng được 0,5đCâu 2: * Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp:Nhân vật giao tiếp (0,5đ)Hoàn cảnh giao tiếp (0,5đ)Nội dung giao tiếp (0,5đ)Mục đích giao tiếp (0,5đ)Phương tiện và cách thức giao tiếp (0,5đ)* Sự thể hiện các nhân tố trong văn bản đã cho: - Nhân vật giao tiếp: nhà thơ + người đọc (0,5đ) - Hoàn cảnh giao tiếp: xã hội (0,5đ) - Nội dung giao tiếp: than thân + ý thức tự hào (0,5đ) - Mục đích giao tiếp: gợi sự đồng cảm, xót thương (0,5đ) - Phương tiện và cách thức giao tiếp: các phương tiện ngôn ngữ như từ, câu. (0,5đ)

File đính kèm:

  • pptSU THI DAM SAN.ppt