Bài tập trắc nghiệm:
*1. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không thường được sử dụng trong ca dao?
*a. Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ
*b. Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạt
*c. Lặp đi lặp lại các mô típ mở đầu
*d. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạp
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ca dao than than yeu thuong tinh nghiaGV: Nguyen Thi Hang NgaNguyen Thi Hang Nga- Hoai Duc B3Hát đối đápBài tập trắc nghiệm:1. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không thường được sử dụng trong ca dao?a. Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụb. Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạtc. Lặp đi lặp lại các mô típ mở đầud. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạpCa dao than thân yêu thương tình nghĩaI- Tìm hiểu chung về ca dao 1- Nội dung :Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm Của nhân dân lao động trong các quan hệ: lứa đôI, gia đình, quê hương, đất nướcRa đời trong xã hội cũ, ca dao trữ tình là những câu hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều đắng cay, nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam sau luỹ tre làng, bên giếng nước, gốc đa, sân đình.Bên cạnh đó còn có những bài ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.2- Nghệ thuật:Lời ca dao thường ngắnPhần lớn đặt theo thể lục bát hoặc lục bát biến thểNgôn ngữ gần gũi với lời nói hàng ngàyGiàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và đặc biệt là lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian2.“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”Chữ thân trong câu ca dao trên có nghĩa là:a.Thân thểb.Thân tìnhc.Thân phận8II. Đọc hiểu văn bản1. Những bài ca dao than thânBài 1Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai?Bài 2Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi Bài ca dao số 1 + 2Mở đầu 2 bài ca dao là 2 tiếng “ thân em”- mô típ quen thuộc của ca dao than thân -> xót xa, ai oán.Biện pháp so sánh làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ đều rất có ý thức về vẻ đẹp của mình. + Họ tự ví mình như “ tấm lụa đào” duyên dáng, mềm mại và duyên dáng, thướt tha và quí báu. + Khi tự ví mình với “ củ ấu gai” -> muốn nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn cho dù bề ngoài có thô nhám, xấu xí. Người con gái ở bài ca dao thứ nhất than vì không thể tự định đoạt được số phận của mình. “ Dải lụa đào” xinh đẹp “ phất phơ” ở giữa chợ không biết sẽ được tay ai mau về - > thật tội nghiệp biết bao. Người con gái ở bài ca dao thứ 2 than vì vẻ đẹp tâm hồn của mình không được ai biết tới. Lời mời gọi của cô “ ai ơi nếm thử mà xem” của cô cũng thật đáng thương biết mấy Bài số 3 - Cách mở đầu cũng theo một mô típ quen thuộc: “ trèo lên cây khế nửa ngày, trèo lên cây bưởi hái hoa, trèo lên cây gạo cao cao” - Đây là tâm trạng của một người bị lỡ duyên. Câu hỏi tu từ “ Ai làm chua xót lòng này khế ơi ?” thật ai oán và xót xa . Cách chơi chữ rất ấn tượng: khế chua-> lòng người chua xót - Hình ảnh “ mặt trăng, mặt trời, sao hôm, sao mai” như nhấn mạnh một thực tại đắng cay -> sự lỡ dở không thể hàn gắn - Hình ảnh “ Sao vượt chờ trăng giữa trời” -> khẳng định tình yêu thuỷ chung son sắtCa dao than thân, yêu thương tình nghĩa- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu- Kết cấu: 2 phần + 10 câu đầu: nỗi nhớ thương+ 2 câu cuối: tâm trạng lo phiềnBài ca dao là lời tâm sự của ai? Lời tâm sự thể hiện qua kết cấu như thế nào? 2. Những bài ca dao yêu thương tình nghĩa Bài số 4- Hình ảnh: Khăn, Đèn, Mắt10 câu đầu: Nỗi nhớ thươngThảo luận nhóm: Mỗi hình ảnh thể hiện tâm trạng gì của cô gái?Nhóm 1: Hình ảnh KhănNhóm 2: Hình ảnh MắtNhóm 3: Hình ảnh Đèn* Khăn thương nhớ * Đèn thương nhớ rơi xuống đất không tắt vắt lên vai chùi nước mắt*Mắt thương nhớ ngủ không yên Khăn: Tín hiệu giao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ “người đàng xa”“Gửi khăn, gửi áo, gửi lờiGửi đôi chàng mạng cho người đằng xa”“Nhớ khi khăn mở, trầu traoMiệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”Tiểu kết:- Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu thương mang nặng nỗi nhớ và sự lo âu khắc khoải, đặt bài ca dao trong hoàn cảnh của xã hội Phong Kiến xưa ta mới hiểu thấu nỗi lo âu của cô gái trước những luật lệ hôn nhân hà khắc-> thể hiện khát vọng tình yêu, hạnh phúc của người bình dân xưa. Bài số 5:Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm để chàng sang chơi“Gần đây mà chẳng sang chơiĐể em ngắt ngọn mồng tơi bắc cầu” “Hai ta cách một con sôngMuốn sang anh ngả cành hồng cho sang”“Cách nhau có một con sôngMuốn sang anh bẻ cành trầm cho sang”- Lời của cô gái- bày tỏ ước muốn gặp gỡ với người mình yêu- Hình ảnh: Chiếc cầu- dải Yếm vừa gần gũi thân quen, táo bạo mà trữ tình đằm thắm đầy nữ tính. Thể hiện khát vọng yêu đương cháy bỏng, chân thành của nhân vật trữ tình.Vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh chiếc cầu dải yếm là ở đâu?5. Bài ca dao số 6- Thể thơ: song thất lục bát có biến thể, sáng tạo ở câu bát (13 tiếng)Tại sao nói đến tình nghĩa con người ca dao lại dùng hình ảnh muối,gừng?- Hình ảnh muối- gừng: biểu trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng thuỷ chung son sắt, đậm đà nồng ấmEm có suy nghĩ gì về các con số trong bài ca dao này? Con số 3 vạn 6000 ngày tương đương với một đời người. Như vậy tình cảm vợ chồng mà tác giả dân gian nói tới trong bai ca chung thủy mặn mà cho tới cuối cuộc đời.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Sự lặp lại môtíp mở đầu- Các hình ảnh trở thành biểu tượng- Hình ảnh so sánh lấy từ thiên nhiên- Thể thơ: lục bát, song thất lục bát, nói lối2. Nội dung:- Giá trị nhân văn + tố cáo làm nên vẻ đẹp của lời than thân- Tiếng hát yêu thương của lứa đôi- Những ân tình sâu nặng của tình chồng nghĩa vợBài tập trắc nghiệm:1.Vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao: “Khăn thương nhớ ai” là:A. Tình cảm nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách nói vẫn tế nhị, kín đáo.B. Tình yêu gắn liền với sự độ lượng vị thaC. Tình yêu gắn với khát vọng hôn nhânvà gia đìnhD. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói bóng bẩy, trau chuốt.2. Nghệ thuật biểu đạt nổi bật của bài ca dao: “ ước gì sông rộng một gang/ Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” là gì?A. Lấy những hình ảnh không có thực để diễn tả điều có thực.B. Lấy những sự vật lớn lao, vĩnh hằng để diễn tả tình cảm của con người.C. Lấy những sự vật cụ thể để diễn tả cái trừu tượng.D. Lấy những cái hiện hữu để diễn tả cái trống vắngA3. Hình ảnh “gừng cay- muối mặn” trong ca dao thể hiện điều gì?Tình yêu đôi lứaTình cảm vợ chồng Tình cảm gia đìnhTình cảm cha conB4. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của ca dao?Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiênNói lên nỗi đau của con người trong xã hội cũDiễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao độngNói về tình cảm gia đìnhIV Hướng dẫn tự học.Đọc lại bài học và trả lời câu hỏi trong SGK.Dựa vào đặc trưng về nghệ thuật của ca dao, tìm hiểu nội dung các bài ca dao trong SGKĐọc thêm: Tư Liệu Văn Học 10 (T1); Tục ngữ- ca dao-dân ca Việt nam của Vũ Ngọc PhanTìm mua để làm tư liệu những cuốn sách viết về tục ngữ ca dao- dân ca Việt Nam có bán ở các hiệu sáchSách tham khảoXin chân thành cảm ơn! Các em học sinh lớp 10a12- Hoài Đức Bchóc c¸c em häc tèt.
File đính kèm:
- Ca dao than than va yeu thuong tinh nghia.ppt