I. Tư tưởng, tôn giáo
- Quá trình du nhập và phát triển:
Từ TK X- XV, Phật giáo, Nho giáo,
Đạo giáo được truyền vào nước ta từ thời kỳ Bắc thuộc có điều kiện phát triển.+ Phật giáo:
TK X-XIV, đạo Phật phát triển nhất
Thời Lý, đạo Phật chiếm ưu thế
Chùa chiền mọc khắp nơi, sư tăng được bàn quốc sự
35 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn lịch sử - Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVBÀI 20LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT QUA CÁC THỜI KỲTHĂNG LONGĐINH, TIỀN LấTHỜI LíTHỜI TRẦNTHỜI HỒ THỜI Lấ(Lấ THÁNH TễNG)ĐẩO NGANGĐẢO CỒN CỎĐẩO HẢI VÂNTƯ NGHĨA(Quảng Nam)ĐẩO CẢ(Phú yên)Khái quát tiến trình xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc (Trong các thế kỉ X- XVIII)Sơ kỳ Thịnh đạt (Văn hóa Thăng Long) Giai đoạn muộn X XI XV XVIII Đất nước độc lập, yờu cầu xõy dựng và phỏt triển nền văn hóaI. Tư tưởng, tôn giáo- Quá trình du nhập và phát triển:Từ TK X- XV, Phật giáo, Nho giáo,Đạo giáo được truyền vào nước ta từ thời kỳ Bắc thuộc có điều kiện phát triển.+ Phật giáo:TK X-XIV, đạo Phật phát triển nhấtThời Lý, đạo Phật chiếm ưu thếChùa chiền mọc khắp nơi, sư tăng được bàn quốc sự- Từ cuối TK XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy yếu dần. + Nho giáo:TK XV, đạo Nho vươn lên trở thành tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị xã hội. Đề cập đến những nguyên tắc cơ bản trong xã hội, quan hệ:Vua- tôi, cha- con, chồng- vợ Thời Lê sơ (1428-1527), Nho giáo chính thức được đưa lên vị trí độc tôn. Bởi vì: TK XV, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, nhà nước phong kiến muốn thiết lập một tôn ti trật tự Nho giáo, Phải trung thành tuyệt đối với vua, uy quyền của vua ngày càng lớn.THỜ CÚNG TỔ TIấNII/ Gịáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật.Giáo dục: - Để phát triển giáo dục. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - Năm 1075, khoa thi đầu tiên của quốc gia được tổ chức ở kinh thành. - Chế độ thi cử:+ Ba năm có một kỳ thi Hội, chọn tiến sĩ. Riêng thời vua Lê Thánh Tông ( 1460-1497) đã tổ chức 12 khoa thi Hội ( lấy đỗ 501 tiến sĩ, trong đó có 9 trạng nguyên), số người đi học ngày càng đông, dân trí do đó được nâng cao.+ Năm 1484, nhà nước qui định dựng bia ghi tên tiến sĩ.VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐẦU TIấN - Tác dụng của giáo dục:Số người đi học ngày càng đông, dân trí do đó được nâng cao.Hàng loạt tri thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựngvà bảo vệ đất nước. 2.Văn học: Cơ sở phát triển:Trên cơ sở phát triển của giáo dục, văn học rất phát triển. Thể loại: Thời Trần, văn học ngày càng phát triển, hàng loạt bài thơ, Hịch, Phú nổi tiếng xuất hiện: “ Nam quốc sơn hà”; “ Hịch tướng sĩ”; “ Bạch đằng giang phú”Chữ NụmNGUYỄN TRÃIGiá trị: Các tác phẩm vừa thể hiện rõ tài năng vừa toát lên lòng yêu nước, tự hào dân tộc TK XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển có nội dung ca ngợi đất nước 3.Nghệ thuật:- Kiến trúc:Các công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi: Chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích; tháp Báo Thiên; tháp Phổ Minh...chuông, tượng cũng được đúc nhiều. Cuối TK XIV, thành Nhà Hồ được xây dựng và trở thành nghệ thuật xây thành độc đáo ở nước ta. ở phía Nam, nhiều đền, tháp Chăm được xây dựng, mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.CHÙA MỘT CỘTThỏp Phổ MinhChựa Tõy PhươngTượng Phật BàChựa DõuChựa Thiờn MụĐền tháp ChămĐiêu khắc:Có nhiều tác phẩm điêu khắc mang nhiều họa tiết hoa văn độc đáo- Nghệ thuật sân khấu:chèo, tuồng ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển.Múa rối nước là nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.Âm nhạc:Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ, như trống cơm, sáo, tiêu, đàn bầu, cồng chiêng- Ca múa:Ca múa được tổ chức trong các ngày lễ hộicác cuộc đua tài: đấu vật, đua thuyền, đá cầu... 4. Khoa học – kĩ thuật- Khoa học xã hội:+ Sử học:có bộ Đại việt sử kí của Lê Văn Hưu, đó là bộ chính sử của nước nhà được biên soạn. Các TK sau, có Đại việt sử kí toàn thư; Lam sơn thực lục.+ Địa lí: Dư địa chí; Hồng đức bản đồ.+ Quân sự: Binh thư yếu lược- khoa học tự nhiên: Toán học: Đại thành toán pháp- Lương Thế Vinh; Lập thành toán pháp- Vũ Hữu Kĩ thuật quân sự: Các quan xưởng ra đời; Hồ Nguyên Trừng chế tạo được súng thần cơ và các thuyền chiến có lầu ra đời. Thành nhà Hồ ( Thanh Hóa ) - một thành tựu kĩ thuật quan trọng xuất hiệnBÀI TẬP NHANHNHểM 1:1.đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI-XV? 2.NGUYỄN TRÃI ĐƯỢC XEM LÀ GƯƠNG MẶT NỔI BẬT TRONGVĂN HóA NHO GIÁO, Vì SAO ?VĂN HểA PHẬT GIÁO Cể NHỮNG CễNG TRèNH NỔI TIẾNG NÀO? 2.Vè SAO PHẬT GIÁO THỜI Lí - TRẦN ĐƯỢC ĐễNG ĐẢO NHÂN DÂN TIN THEO?nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc?2.Nguyên nhân kém phát triển của khoa học tự nhiên và ảnh hưởng của nó?NHểM 2:NHểM 3:Hoạt động nhúmNhúm 1.CÂU 1:VĂN HểA PHẬT GIÁO Cể NHỮNG CễNG TRèNH NỔI TIẾNG NÀO?CHÙA MỘT CỘT, THÁP PHỔ MINH, CHÙA DÂU, CHÙA KEO, CHÙA BÚT THÁP, CHÙA TÂY PHƯƠNG, CHÙA THIấN MỤCÂU 2:Vè SAO THỜI Lí - TRẦN ĐẠO PHẬT ĐƯỢC ĐễNG ĐẢO NHÂN DÂN TIN THEO?Nhúm 1.Cể SỰ GẦN GŨI GIỮA ĐẠO VỚI ĐỜI.NHỮNG NHÀ SƯ ĐỒNG THỜI LÀ NGƯỜI MANG TRI THỨC VĂN HểAVUA CHÚA SÙNG ĐẠO LÀM ĐẤT NƯỚC AN LÀNH, THỊNH VƯỢNGNhúm 2.CÂU 1:đặc điểm của thơ văn các thế kỉ xi- xv?lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ca ngợi đất nướcCÂU: 2 NGUYỄN TRÃI ĐƯỢC XEM LÀ GƯƠNG MẶT TIấU BIỂU cho văn hóa nho giáo, vì sao?ễNG LÀ MỘT NHÀ CHÍNH TRỊ XUẤT SẮC, MỘT NHÀ TƯ TƯỞNG LỖI LẠC, YấU NƯỚC, THƯƠNG DÂN, ĐểNG GểP NHIỀU CHO NHÂN DÂN, ĐẤT NƯỚC.CÁC TƯ TƯỞNG CỦA ễNG KHễNG NHỮNG ĐÚNG DƯỚI THỜI Để MÀ CẢ ĐẾN NGÀY NAY TRONG THƠè ĐẠI CHÚNG TANhúm 2.CÂU :1Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc?lấy cảm hứng từ đạo phật,trang nghiêm, bề thế nhưng gần gũi với đời thườngNhúm 3.CÂU :2nguyên nhân kém phát triển của khoa học tự nhiên và ảnh hưởng của nó ?do giáo dục nho học chỉ phục vụ cho nhu cầu chính trị- xã hội, không quan tâm đến khoa học tự nhiên- kĩ thuật làm kìm hãm sự phát triển kinh tế, sự sáng tạo của con người.Nhúm 3.
File đính kèm:
- Van hoa Dan toc Viet Nam TK XXV.ppt