1) Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?
Trả lời: - Các nước tư bản phát triển cần thuộc đia và thị trường.
Đông Nam Á là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu => trở thành đối tượng cho các nước phương Tây xâm lược.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Lịch sử 8 - Tiết 18 - Bài 12: Nhật bản giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Trả lời: - Các nước tư bản phát triển cần thuộc đia và thị trường. Đông Nam Á là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu => trở thành đối tượng cho các nước phương Tây xâm lược.KIỂM TRA BÀI CŨGiáo viên : PHẠM THỊ THANH HẢI – Trường: THCS GIA AN 2) Hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừA. LàoB.Việt NamC. Cam- pu-chiaD. XiêmTL: Nhân dân trong khu vực liên tiếp nổi dậy đấu tranh với nhiều hình thức, chống thực dân, chống phong kiến, giành độc lập.- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chưa dành được thắng lợi đặt cơ sở cho sự phát triển ở giai đoạn sau này.3) Phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX có điển gì chung?NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX TIẾT 18 - BÀI 12:Là một quốc gia đảo nằm ở vùng Đông Bắc châu Á.DiÖn tÝch: 374.000km2D©n sè: 127.435.000 ngêi (31/3/2002)4 ®¶o lín: Hokkaid«, Honshu, Shikoku, Kyu shu vµ nhiều ®¶o nhá khác.71,4% S lµ nóiLà nước nghèo tài nguyên, thiên tai thường xảy raBÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXI. Cuộc Duy Tân Minh Trị - Chủ nghĩa tư bản phương Tây tìm cách xâm lược.BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXTình hình nước Nhật giữa thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước châu Á nói chung ? - Giữa thế kỷ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng nghiêm trọng.Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho Nhật Bản ?Nhật BảnTiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để cho thực dân phương Tây xâm lược.Tiến hành cải cách để canh tân đất nướcBÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXTrình bày những hiểu biết của em về Thiên hoàng Minh Trị ?I/ Cuộc Duy Tân Minh Trị Thiªn hoµng Minh TrÞ (Mut-xô-hi-tô) vua cña níc NhËt lªn kÕ ng«i vua cha (1-1868) khi míi 15 tuæi. ¤ng lµ ngêi th«ng minh, dòng c¶m, biÕt theo thêi thÕ vµ biÕt dïng ngêi. Lªn ng«i trong t×nh tr¹ng níc NhËt ®ang khñng ho¶ng bÕ t¾c. ¤ng ®· cã mét quyÕt ®Þnh s¸ng suèt lµ truÊt quyÒn S« gun( tướng quân của Mạc phủ). Thµnh lËp chÝnh phñ míi, lÊy hiÖu lµ Minh trÞ (vua trÞ v× s¸ng suèt). TiÕn hµnh c¶i c¸ch Minh TrÞ Duy T©n, (canh t©n ®Êt níc) theo kiÓu ph¬ng T©y.BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXCải cách Minh TrịChính trịKinh tếGiáo dụcQuân sự Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc sản ;Ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Thống nhất thị trường tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học -kĩ thuật trong - Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây. Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòngBÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXI. Cuộc Duy Tân Minh TrịEm hãy trình bày nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?- Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. => Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệpBÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXI. Cuộc Duy Tân Minh TrịKết quả mà cuộc Duy tân Minh Trị đã đạt được là gì?I. Cuộc Duy Tân Minh Trị Cuộc Duy tânMinh Trị là cuộc cách mạng tư sản là vì:Đầu năm 1868, chính quyền phong kiến của Sô-gun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàngMinh Trị.Những cải cách về chính trị, kinh tế quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt: BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXThảo luận nhóm(2 phút) Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao?I. Cuộc Duy Tân Minh Trị Cuộc Duy tân Minh Trị không phải là một cuộc cách mạng tư sản triệt để vì: Quyền hành nằm trong tay giai cấp quý tộc tư sản.- Quyền lợi của nhân dân lao động bị hạn chế.BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Cuộc Duy tân Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản triệt để không? Vì sao?I. Cuộc Duy Tân Minh TrịII. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản. Các công ty độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si ra đời chi phối nền kinh tế, chính trị Nhật BảnNhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện kinh tế như thế nào?BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXVì sao nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỷ XIX phát triển nhanh?Hàng hóa của hãng Mít-xưi, Mít-su-bi-si có mặt tại Việt Nam không?I. Cuộc Duy Tân Minh TrịII. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc.BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc ? Những biểu hiện đó có giống với các nước Âu – Mĩ không ?- Giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách xâm lược như thế nào? LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXNĂM 1872-1879: Chiếm Lưu CầuNĂM 1895: Chiếm Đài Loan NĂM 1905: Chiếm phía nam đảo XA-KHA-LIN và Liêu Đông, Lữ ThuậnNĂM 1910: Chiếm bán đảo Triều TiênNĂM 1914: Chiếm Sơn ĐôngI. Cuộc Duy Tân Minh TrịII. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc - Giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: chiếm Đài Loan, chiến tranh Trung –Nhật, chiến tranh Nga – Nhật, chiếm đảo Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên...BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXĐặc điểm của chủ nghĩa Đế quốc Nhật Bản là gì? - Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiếnNhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản?+ Đối ngoại: có 2 chính sách nổi bật: tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bình đẳng mà Nhật đã kí với nước ngoài và tiến hành xâm lược các nước láng giềng.I. Cuộc Duy Tân Minh Trị - Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự. Kết quả: Đã đưa nước Nhật từ nước phong kiến nông nghiệp thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệpII. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc. - Thời gian: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.- Xuất hiện nhiều công ty độc quyền. - Phát triển công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.- Thi hµnh chÝnh s¸ch đối nội, đối ngoại bµnh tríng, x©m lîc ph¶n ®éng => Nhật Bản là một nước đế quốc phong kiến quân phiệt. - Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược. - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXTö baûn Aâu , Mó muoán xaâm löôïc Nhaät Baûn vìSau khi laät ñoå cheá ñoäï Maïc Phuû, truaát quyeàn Soâgun, Mutsuhito leân ngoâi laáy hieäu laø Minh Trò vaø tieán haønh caûi caùch.Cuoäc Duy taân Minh Trò laø moät cuoäc CMTS khoâng trieät ñeå. Hình thöùc cuûa cuoäc CMTS Nhaät Baûn laøCuoäc Duy taân Minh Trò noå raÑaëc ñieåm cuûa chuû nghóa ñeá quoác Nhaät Baûn laø chuû nghóa ñeá quoác phong kieán quaân phieät, hiếu chiến.Trong các ý sau, ý nào đúng, ý nào sai? Em hãy sửa lại các ý sai cho đúng.SÑSSÑÑnöôùc naøy giaøu taøi nguyeân.muoán bieán nöôùc naøy laøm baøn ñaïp taán coâng Tieàu Tieân vaø Trung Quoác.Ñcaûi caùch toaøn dieän.Ñ baïo löïc laät ñoå caûi caùch toaøn dieän.cuøng thôøi ñieåm vôùi Cuoäc vaän ñoäng Duy taân ôû Trung Quoác.Ñ khoâng cuøng thôøi ñieåm vôùi Cuoäc vaän ñoäng Duy taân ôû Trung Quoác.Học bài cũTìm hiểu nguyên nhân, diễn biến chiến sự và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)
File đính kèm:
- Lich su 8.ppt