Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (Tiết 6)

- Tên: Nguyễn Sen, sinh ngày 10 – 8 – 1920

- Quê: Từ Liêm – Hà Nội,là nhà văn nổi tiếng trước cách mạng tháng 8-1945

- Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Tập truyện Tây bắc (1953)

- Nhận giải thương văn học nghệ thuật năm 1996

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiTác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoài- Tên: Nguyễn Sen, sinh ngày 10 – 8 – 1920- Quê: Từ Liêm – Hà Nội,là nhà văn nổi tiếng trước cách mạng tháng 8-1945- Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Tập truyện Tây bắc (1953)- Nhận giải thương văn học nghệ thuật năm 1996Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoài1. Tóm tắt tác phẩm (HS tóm tắt)2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác- Năm 1952, tác giả đi theo bộ đội giải phóng Tây Bắc -> 1953 Ông viết tập truyện Tây Bắc, gồm 3 tập: Cứu đất cứu mường, Mường giơn và Vợ chồng A Phủ.Vợ chồng A Phủ là tập truyện hay nhất.Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoài3. Chủ đề Truyện phản ánh đời sống tăm tối, cực nhục của người dân lao động miền núi dưới ách thống trị của bọn cường hào. Đồng thời thể hiện lòng khát khao tự do và khả năng tự giải phóng của người dân Tây Bắc.Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiTác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiIII. Phân tích Nhân vật MỵMỵ được tác giả miêu tả thật đáng thương “Ai ở xa vềcó một cô gái ngồi bên tảng đá trước cửalúc nào cũng quay sợi, thái cỏ, dệt vảicuối mặt buồn rười rượi”Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoàia. Mỵ trước khi về làm dâu nhà Thống lí PatraRất đẹp, tài hoa, yêu đời.Mỵ luôn chăm chỉ, hiếu thảo.Tự do về thể xác lẫn tâm hồn.=> Mỵ đáng được hưởng hạnh phúc.Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoàib. Khi về làm dâu nhà Pá traĐau đớn, uất ức (đêm nào cũng khóc)Mỵ phản kháng quyết liệt (hai lần định ăn lá ngón)Mỵ muốn chết nhưng không được (nghĩ đến cha mẹ)Mỵ tủi nhục về thể xác (tưởng mình là con trâu, con ngựa)Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiMỵ bị giam hãm về tinh thần (sống như con rùa nuôi trong xó cửa)Nghệ thuật- Kể chuyệnMiêu tả tâm líTương phản(Nhà Thống lí Pa tra – cuộc sống của Mỵ ; với cuộc sống bên ngoài)Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiTâm trạng của Mỵ khi mùa xuân về-Mỵ rất vui, thích đi chơi (chuẩn bị những chiếc váy hoa màu sặc sở)-Thả hồn theo tiếng sáo gọi bạn (Anh ném pao, em không bắt, em không yêu, quả pao rơi rồi)=> Mỵ đã ý thức về bản thân mìnhTác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiMỵ bị A xử trói- Đứng lặng im- Tâm hồn thả theo tiếng sáo* Hành động cắt dây trói giải cứu A Phủ.Thể hiện quyết tâm, lòng nhân đạo.Cứu A Phủ cũng là cứu mình.=> Chấm dứt chuỗi ngày đau khổ .Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô Hoài2. Nhân vật A phủCon nhà nghèo, sống mồ coi.- Siêng năng, cần cù.- Gan dạ, sống dũng cảm.- Thái độ phản kháng quyết liệt trước thế lực tàn bạo.=> Cả Mỵ và A phủ là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi tàn bạo.Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kếtVỢ CHỒNG A PHỦTô HoàiIV. Kết luậnKhẳng định giá trị nghệ thuậtNội dung tư tưởng và giá trị nhân đạo của tác phẩm.Tác giảTác phẩmPhân tíchTổng kết

File đính kèm:

  • pptVo chong A Phu(7).ppt