Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (Tiết 5)

A. GIỚI THIỆU CHUNG

B. PHÂN TÍCH

 I. Mị - con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra

 1. Trước khi về làm dâu

 2. Từ khi về làm dâu

 a. Thời gian đầu

 b. Những năm tháng nô lệ trong nhà thống lí

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (Tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng vănVụù choàng A PhuỷToõ Hoaứi(Trớch)Giảng văn - tieỏt 34Vụù choàng A PhuỷToõ Hoaứi(Trớch)A. Giới thiệu chungB. Phân tích I. Mị - con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra 1. Trước khi về làm dâu 2. Từ khi về làm dâu a. Thời gian đầu b. Những năm tháng nô lệ trong nhà thống líMị trướckhivề làmdâuMị từkhivề làmdâuGiảng văn - tieỏt 35Vụù choàng A PhuỷTô Hoài(Trớch)A. Giới thiệu chungB. Phân tích I. Mị - con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra 1. Trước khi về làm dâu 2. Từ khi về làm dâu a. Thời gian đầu b. Những năm tháng nô lệ trong nhà thống lí c. Đêm tình mùa xuân“Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội .Nhưng trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm sặc sỡ () Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”. (Trích: Vợ chồng A Phủ)Tìm trong đoạn văn những chi tiết, hình ảnh miêu tả mùa xuân về trên đất Hồng Ngài?Em có nhận xét gì về bức tranh mùa xuân ấy?Trong không khí rạo rực của đất trời vào xuân ấy, âm thanh nào gây ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với Mị?Tiếng sáo gọi bạnTiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.Mị nhẩm thầm bài hátMị nhìn thấy, nghe thấy(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo... "Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.Tiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của MịTrái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.ý thức về cuộc sống trở lạiEm có suy nghĩ gì về cách uống rượu của Mị?Đó là cách uống của người “thưởng rượu” khi xuân về.Đó là cách uống của người thèm rượu, khát rượu.Đó là cách uống của người muốn nuốt đi, nén xuống những uất hận, tủi hờn.ý kiến của riêng em.“Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát”Tiếng sáo từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi.Mị nhẩm thầm bài hát:Mị nhìn thấy, nghe thấy(Trai gái, trẻ con ra sân chơi... đánh pao, đánh quay, thổi sáo... "Cả nhà thống lí... chiêng đánh ầm ĩ...)Mị lén uống rượu,... uống ừng ực từng bát.Mị say, lòng sống về ngày trướcTiếng sáo đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của MịTrái tim Mị rung lên những giai điệu mở đầu của khát vọng được yêu.ý thức về cuộc sống trở lạiNuốt đi những uất hận. Quá khứ xưa thức dậyTiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng Gọi dậy những kỉ niệm ngọt ngào của thời thiếu nữ.Lãng quên hiện tại trước mắt.Thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng.Nhận ra... còn trẻ... muốn đi chơi.Nghĩ đến cái chếtHồi sinhý thức về bản thân, về quyền sống trỗi dậy.Thấm thía thân phận ép duyênTiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đườngNhư vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của MịNhư lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng MịNhư thôi thúc Mị đi đến hành độngXắn mỡ bỏ vào đènSửa soạn đi chơiý thức được hoàn cảnh tăm tối ẹaựnh giaự cuỷa em veà haứnh ủoọng sửỷa soaùn ủi chụi cuỷa Mũ?A. Laứ haứnh ủoọng voõ thửực cuỷa moọt ngửụứi sayB. Laứ haứnh ủoọng taựo baùo, lieàu lúnh, phoự maởc soỏ phaọn.C. Laứ haứnh ủoọng noồi loaùn, thaựch thửực ủoỏi vụựi A SửỷD. Laứ haứnh ủoọng quyeỏt lieọt, tửù nhieõn cuỷa moọt taõm hoàn ủang troói daọy nieàm ham soỏng maừnh lieọt, baỏt chaỏp baùo quyeàn.Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đườngNhư vỗ về, an ủi cho thân phận ép duyên của MịNhư lắng nghe những tủi hờn đang khóc than trong lòng MịNhư thôi thúc Mị đi đến hành độngXắn mỡ bỏ vào đènSửa soạn đi chơiý thức được hoàn cảnh tăm tốiTrỗi dậy mãnh liệt niềm ham sống“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi... Mị vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.” (Trích: Vợ chồng A Phủ)Ngay cả khi bị trói, Mị vẫn sống trong trạng thái cảm xúc ra sao? (Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Mị và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?)Tâm trạng khi bị tróiTiếng sáo + hơi rượuĐưa Mị đi theo những cuộc chơi, thả hồn về với quá khứ đẹpMị vùng bước đi như không biết mình bị tróiSức sống tinh thần mónh liệt><xiềng xớchDây trói + tiếng chân ngựaĐẩy Mị về hiện tạiMị nghĩ mình không bằng con ngựaNỗi tủi hờn vỡ thõn kiếp ngựa trõuBi kịchGiằng xéQuá khứ đẹp đẽHiện tại đắng cayNiềm ham sống trỗi dậy mãnh liệtNỗi tủi hờn vì thân kiếp ngựa trâuSự trỗi dậy của một tâm hồn tươi trẻ đầy khát vọng cháy bỏngBất chấp cường quyền chà đạp và vùi dậpĐêm tình mùa xuân đã đi qua, tâm trạng của Mị lúc này ra sao? Tìm dẫn chứng và nêu ý nghĩa của những dân chứng đó?Mị ngẫm nghĩ về thân phận người đàn bà trong nhà thống líMị sợ chếtý thức về sự sống và cuộc đời đã trở lạiSự trỗi dậy không đủ thay đổi số phận, nhưng là tiền đề quan trọng cho những đột biến lớn hơn trong đời MịTiểu kết:* Nghệ thuật:* Nội dung- Đằng sau vẻ ngoài nín lặng, nhẫn nhục, trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, bất chấp sự tàn bạo của giai cấp thống trị- Tấm lòng thương yêu, trân trọng của Tô Hoài trước những khổ đau và khát vọng của người phụ nữ miền núi trong xã hội cũ.- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.- Bút pháp: Miêu tả nội tâm tinh tế, sắc sảo.Thủ pháp: + Trần thuật nửa trực tiếp (trần thuật theo con mắt và tấm lòng của Mị)+ ít lời thoại (chủ yếu là tiếng nói nội tâm Mị)+ Tương phản (giữa hiện tại - quá khứ, giữa bề ngoài nhân vật - nội tâm nhân vật)Luyện tập:1. Bài tập 1 Em hãy thử tượng xem cuộc đời Mị sẽ ra sao nếu không bắt gặp đêm tình mùa xuân năm ấy?Luyện tập:2. Bài tập trắc nghiệm khách quan.Câu 1: Tại sao Tô Hoài lại chọn thời điểm mùa xuân để cho sức sống trong Mị trỗi dậy?A. Vì mùa xuân gội mát và làm bừng tỉnh sức sống mãnh liệt trong đất trời và con người.B. Vì mùa xuân vốn là biểu tượng cho tuổi trẻ, tình yêu, khát vọng, tự do.C. Vì mùa xuân gắn với quá khứ thanh xuân đẹp đẽ, dào dạt khát vọng của Mị.D. Tất cả những yếu tố trên.Luyện tập:Câu 2: ý nghĩa tiếng sáo gọi bạn trong đêm tình mùa xuân đối với tâm hồn của Mị?A. Đánh thức tâm hồn ngủ yên, an phận của Mị.B. Gọi dậy quá khứ ngọt ngào, êm đẹp của Mị.C. Làm bừng tỉnh lòng yêu đời ham sống trong Mị.D. Thôi thúc Mị đi đến những hành động để thực hiện khát vọng.E. Tất cả những yếu tố trênLuyện tập:Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nghệ thuật miêu tả tiếng sáo của Tô Hoài?A. Từ xa đến gần.B. Từ gần ra xa.C. Từ xa đến gần, từ ngoại cảnh vào nội tâm.D. ý kiến riêng của em.Luyện tập:Câu 4: Giá trị nhân đạo chính là nội dung chủ yếu của đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân. ý kiến này đúng hay sai?A. ĐúngB. Sai3. Bài tập về nhà:- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân để làm nổi bật sức sống tiềm tàng của nhân vật?- Soạn bài tiết 3 - Vợ chồng A Phủ.Bài ca trên núi(Tô Hoài)Bài học đến đây là kết thúcTrân trọng cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptVo chong A Phu(5).ppt