Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh (Tiết 15)

 Cho biết những tác phẩm sau đây thuộc thể loại nào trong di sản văn học của Hồ Chí Minh. Nêu ngắn gọn đặc điểm phong cách nghệ thuật của thể loại đó

 

ppt43 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh (Tiết 15), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quý giáo viên& Các em học sinhđến tham dự tiết học Chaøo möøngKiểm tra bài cũ Cho biết những tác phẩm sau đây thuộc thể loại nào trong di sản văn học của Hồ Chí Minh. Nêu ngắn gọn đặc điểm phong cách nghệ thuật của thể loại đóNgắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp, thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh, giọng văn đa dạng Bút pháp hiện đại, giàu chất trí tuệ và tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng đặc sắcMàu sắc cổ điển kết hợp với bút pháp hiện đại Tiết 7-8: Đọc VănTuyên ngôn độc lậpHồ Chí MinhPhần hai: Tác phẩmNgày 19-8-1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VN mớiTiểu dẫnHoàn cảnh ra đờiTiểu dẫnLúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật, đang âm mưu chiếm lại nước ta. Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng nên Đông Dương phải thuộc quyền của Pháp.Tiểu dẫnHoàn cảnh ra đờiTrung QuốcPhápAnhMỹTuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến. Khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc Việt Nam trên toàn thế giới, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do trên đất nước taBác bỏ luận điệu của thực dân Pháp. Ngăn chận âm mưu xâm lược VN của những lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế Khẳng định ý chí của cả dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ QuốcTiểu dẫnGiá trị lịch sử của bản TNĐLTNĐL là một áng văn chính luận đặc sắc: Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúcTNĐL là một áng văn tâm huyết của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm của Người; Kết tinh khát vọng cháy bỏng về độc lập tự do của dân tộc VN Tiểu dẫnGiá trị văn học của bản TNĐLNội dungPhần 1: Nguyên lý chungPhần 2: Thực tế lịch sử: Tội ác của thực dân Pháp ở VN- Thắng lợi của CM/8/1945Phần 3: Tuyên bố độc lậpNghệ thuật Ý nghĩaĐọc hiểu văn bảnPhần 1: Nguyên lý chungNội dungP.1: Nguyên lý chungNội dungNguyên lý chung: quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, bình đẳng là các quyền của con người và của các dân tộcP.1: Nguyên lý chungNội dungMục đích trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Mỹ & Pháp Đề cao những giá trị của tư tưởng nhân đạo và văn minh của nhân loại. Cả hai bản TN đều có những “Lời bất hủ”, những “lẽ phải không ai chối cãi được” Tăng sức thuyết phục về mặt lý luận cho bản TNĐL, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. Chiến thuật “Gậy ông đập lưng ông” lên án âm mưu xâm lược của Pháp P.1: Nguyên lý chungNội dungSự suy rộng sáng tạo khi trích dẫn Tuyên ngôn của Mỹ Quyền bình đẳng tự do của con người được suy rộng ra thành quyền bình đẳng tự do của các dân tộc. Đây là một đóng góp riêng của Hồ Chí Minh vào lịch sử tư tưởng nhân loạiPhần 2: Thực tế lịch sửNội dungPháp cho rằng chúng có công “khai hóa” Việt Nam. Bản TNĐL đã nêu lên thực tế hoàn toàn trái ngược với luận điệu của chúngVề chính trịVề chính trịThủ cấp một anh hùng Yên Thế bị sát hạiVề văn hóaVề kinh tếVề kinh tếBạch Thái Bưởi (1874-1932) là nhà doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên hiểu sâu sắc sức mạnh của tình cảm dân tộc. Ông đã thâu tóm cả những đội tàu của những hãng người Pháp, người Hoa phá sản Chợ Bến Thành, Sài GònCầu Gành- Đồng NaiP.2: Thực tế lịch sửNội dungPháp đã không “khai hóa” nước ta Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lý mà tổ tiên họ xây dựng Pháp gây ra rất nhiều tội ác về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóavới những âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo Bản cáo trạng đanh thép về tội ác kẻ thù, chan chứa lòng yêu nước thương dânP.2: Thực tế lịch sửNội dungPháp cho rằng chúng có công “bảo hộ” Việt Nam. Bản TNĐL đã nêu lên thực tế hoàn toàn trái ngược với luận điệu của chúngThái độ đê hèn của Pháp khi Nhật sang Đông DươngTội ác của Pháp và Nhật- Nạn đói Ất Dậu 1945Thái độ của Pháp khi Nhật đảo chính Pháp Sự kiện 9-3-1945Quân Đồng minh đến giải giáp quân đội NhậtP.2: Thực tế lịch sửNội dungPháp đã không “bảo hộ” nước ta Pháp đã đê hèn “quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật”, cấu kết với Nhật để đẩy nhân dân ta đến hoàn cảnh khốn cùng, đến nạn đói Ất Dậu 1945 Sự thực là từ mùa thu 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật. Dân ta đã tận dụng thời cơ để giành độc lập từ tay NhậtP.2: Thực tế lịch sửNội dungPháp đã không “bảo hộ” nước ta Những sự thật lịch sử đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của thực dân Pháp về công lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương, bác bỏ những luận điệu khác của các thế lực phản CM quốc tếThắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa CM/8/1945P.2: Thực tế lịch sửNội dung23-8: Ủy ban khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa được thành lập tại nhà số 2 phố Sáu Sử (Quốc lộ I).24-8: Khẩu hiệu, truyền đơn kêu gọi nhân dân đứng lên giành chính quyền được rải, dán khắp trung tâm tỉnh lỵ Biên Hòa; Ủy ban Khởi nghĩa Biên Hòa tổ chức tuyên truyền tại rạp hát Trần Điễn.25-8: Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở quận Long Thành; ta làm chủ hầu hết công sở của thực dân ở tỉnh lỵ, tịch thu 30 khẩu súng; Ủy ban Khởi nghĩa tổ chức 500 quần chúng theo xe lửa về tham gia cướp chính quyền ở Sài Gòn. 26-8: Đồng chí Nguyễn Văn Nghĩa huy động hàng trăm quần chúng bao vây và cắm cờ đỏ sao vàng trên dinh tỉnh trưởng Biên Hòa. 11 giờ cùng ngày, tỉnh trưởng Nguyễn Văn Quý bàn giao toàn bộ chính quyền cho cách mạng; bắt giam tên chỉ huy cảnh sát ở Biên Hòa, thu 40 súng. 27-8: Hơn 1 vạn nhân dân toàn tỉnh tập trung về Quảng trường Sông Phố mít tinh mừng cách mạng thành công, ra mắt Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa do Hoàng Minh Châu làm Chủ tịch. CM tháng 8/1945 ở Đồng NaiP.2: Thực tế lịch sửNội dungThắng lợi của CM/8/1945 Nhân dân VN yêu chuộng hòa bình, nhân đạo, khoan dung, đã tận dụng thời cơ, nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lấy lại VN từ tay Nhật, xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước VNDCCH Đoạn văn ngắn, tái hiện những thắng lợi vẻ vang, dồn dập. Giọng văn linh hoạt, hào hùng, thể hiện niềm tự hào dân tộc Phần 3: Tuyên bố độc lậpNội dungP.3: Tuyên bố độc lậpĐọc hiểu văn bảnNội dung Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp. Kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu của thực dân Pháp Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc VN Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN trước toàn thế giới. Khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập tự do của dân tộc Việt NamĐọc hiểu văn bảnNghệ thuậtLập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục. Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm Giọng văn linh hoạtCâu văn có cấu trúc điệp cú pháp- Giọng văn trang trọng, hào hùngĐọc hiểu văn bảnÝ nghĩa văn bảnTNĐL là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam và quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do ấyTNĐL kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự do TNĐL là áng văn chính luận mẫu mựcHướng dẫn học bàiMục đích, đối tượng của bản TNĐLBố cục của bản TNĐL Chứng minh rằng TNĐL không chỉ là văn kiện lịch sử mà còn là áng văn chính luận mẫu mựcKết thúc tiết học

File đính kèm:

  • pptTuyen ngon doc lap-2012.ppt