Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Truyện Kiều - Nguyễn Du

 - Nguyễn Du (1765- 1820) tên chữ: Tố Như

 hiệu là Thanh Hiên

 - Quê quán:

 + Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

+ Quê mẹ: Bắc Ninh

 + Sinh ra và lớn lên: Thăng Long

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Truyện Kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80Nguyễn DuPhần một: Tác giả Truyện kiều - Nguyễn Du (1765- 1820) tên chữ: Tố Như hiệu là Thanh Hiên - Quê quán: + Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh+ Quê mẹ: Bắc Ninh + Sinh ra và lớn lên: Thăng Long Nguyễn Du tiếp nhận tinh hoa truyền thống của nhiều vùng văn hoá tạo tiền đề thuận lợi cho sáng tác.I. Cuộc đời- Gia đình: đại quý tộc quyền quý, có truyền thống yêu văn chương, nhiều người đỗ đạtNguyễn Du có điều kiện học hành, trau dồi tài năng- Thời đại:+ Sự thối nát của xã hội phong kiến+ Khởi nghĩa nông dân đỉnh cao là phong trào Tây Sơn+ Triều đại Tây Sơn+ Công cuộc trựng hưng của nhà Nguyễn Nguyễn Du được tận mắt chứng kiến xung đột đấu tranh giai cấp và đời sống thân phận con người. - Cuộc đời (1765 – 1820): 4 chặng+ 1765 – 1786 niên thiếu và thanh niênsống trong gia đình quý tộc quyền quý xa hoa+ 1786 – 1795: 10 năm gió bụi + 1796 – 1802: cuộc đời dưới chân núi Hồng Lĩnh+ 1802 – 1820: ông quan Nguyễn Du Nếm trải bao đắng cay, thăng trầm trong cuộc đời, tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp văn học của Nguyễn Dua Sáng tác bằng chữ Hán: - Thanh hiên thi tập- Nam trung tạp ngâm- Bắc hành tạp lụcb. Sáng tác bằng chữ Nôm:Truyện Kiều (3254 câu)Văn tế thập loại chúng sinhNguyễn Du có nhiều thành tựu kiệt xuất về văn chươngII. Sự nghiệp văn học1. Các tác phẩm chính2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du a. Đặc điểm nội dungTình cảm chân thành dành cho con người nhỏ bé bất hạnh đặc biệt là ngươì phụ nữTriết lý về cuộc đời và con ngườiKhái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiếnĐề cao quyền sống con người, tình yêu lứa đôi, khát vọng tự do b. Đặc điểm nghệ thuật- Sử dụng thành công thể thơ ngũ ngôn, thất ngôn- Đưa thể thơ lục bát đến đỉnh cao- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ, vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gianIII. Kết luậnNguyễn Du là nhà thơ nhân đạo lỗi lạcLà người kết tinh những thành tựu thơ chữ Hánvà chữ NômĐại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giớiBài tập trắc nghiệm1 Tác phẩm Truyện Kiều ra đời vào khoảng thời gian nào? a Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII b Giữa thế kỷ XVIII c Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX d Đầu thế kỷ XX 2 Tác phẩm Truyện Kiều có bao nhiêu câu? a 2464 câu b 3254 câu c 5346 câu d 4723 câu3 Viết Truyện Kiều tác giả dựa vào cốt truyện nào? a Truyền kỳ mạn lục b Kim Vân Kiều truyện c Hồng lâu mộng d Hoàng Lê nhất thống chí4 Nguyễn Du là người: a Thông minh, học giỏi uyên bác b Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhưng thất bại định theo Nguyễn ánh vào Nam nhưng không thành, bị giam rồi được thả, lưu lạc ở miền Bắc và về quê, nếm trải đủ mùi đau khổ c Nguyễn ánh mến tài Nguyễn Du, cất nhắc nhanh chóng từng cử đi làm Chánh sứ sang Trung Quốc d Cả 3 phương án trên đều đúng5 Gía trị nội dung của Truyện Kiều là a Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do , khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người b Truyện Kiều còn là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người c Cả hai phương án trên đều đúng6 Điều quan trọng nhất khiến cho Truyện Kiều ở thời đại nào cũng được đánh giá rất cao là gì? a Tấm lòng nhân ái rộng lớn của thi hào b Khả năng sử dụng tiếng Việt của nhà thơ c Năng lực xây dựng nhân vật của tác giả d Sự hiểu biết phong phú của Nguyễn Du

File đính kèm:

  • ppttac gia nguyen du.ppt